Danh mục

Giáo trình Đo các đại lượng điện và không điện - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.69 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Đo các đại lượng điện và không điện với mục tiêu chính là Mô tả được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cơ cấu đo thông dụng: từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng. Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các dụng cụ đo thông dụng: am-pe mét, vôn mét, oát mét, VOM, công tơ, mê-gôm mét, ter-rô mét, cầu đo Wheastone, máy hiện sóng, stroboscope, pan-me, thước cặp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo các đại lượng điện và không điện - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề) 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỔNG CỤ DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun:Đo các đại lượng điện và không điện NGHỀ:ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDNNgày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Năm 2013 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Đo lường điện và không điện là mô đun nghiên cứu và thực hành cácphương pháp đo, các dụng cụ đo các đại lượng điện như: Điện áp, dòng điện,công suất, điện năng, … và đại lượng không điện như: Đường kính, độ sâu, vậntốc… Mô đun đo lường điện và không điện được bố trí sau khi sinh viên họcxong các môn học chung, các môn học/ mô đun: An toàn lao động; Mạch điện;Vật liệu điện; Vẽ kỹ thuật; Vẽ điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thế. Giáo trình mô đun đo lường điện và không điện được biên soạn dựa trêncác giáo trình và tài liệu tham khảo đã có, và giáo trình này được dùng để giảngdạy và làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghề điện dân dụng. Nội dung củagiáo trình được trình bày trong 13 bài cụ thể như sau: Bài 1: Các khái niệm về đo lường điện, Bài 2: Đo dòng điện, Bài 3: Đo điện áp, Bài 4: Đo điện trở cách điện bằng mê gôm mét, Bài 5: Sử dụng VOM, Bài 6: Đo công suất bằng oát mét, Bài 7: Đo điện năng 1 pha bằng công tơ 1 pha, Bài 8: Đo điện năng 3 pha bằng công tơ 3 pha, Bài 9: Sử dụng máy hiện sóng, Bài 10: Đo điện trở tiếp địa bằng ter rô mét, Bài 11: Đo đường kính và độ sâu bằng thước kẹp, Bài 12: Đo đường kính dây điện từ bằng pan me, Bài 13: Đo tốc độ bằng tốc độ kế. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáotrình khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thàycô giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm,cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thànhgiáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếmkhuyết; rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đàotạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày cànghoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của Mô đun nói riêng và ngànhđiện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: 4 Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tửSố 196/143 Đường Trường Chinh - Quận Kiến An - TP Hải Phòng Email: khoadienbn@gmail.com Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2013 Nhóm biên soạn 1. Chủ biên: KS. Phạm Văn Việt 2. Nguyễn Long Biên 3. Bùi Huy Giác 5 MỤC LỤC TRANGLời giới thiệu 1Mục lục 2Bài 1: Khái niệm về đo lường điện 61. Định nghĩa đo lường 62. Các phương pháp đo 63. Sơ đồ khối dụng cụ đo 74. Các ký hiệu trên mặt dụng cụ đo 75. Đặc tính cơ bản của dụng cụ đo 96. Các thành phần cấu tạo cơ bản dụng cụ đo điện 97. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cơ cấu đo thông dụng 108. Nhận dạng, phân biệt các kiểu cơ cấu đo 13Bài 2: Đo dòng điện 201. Cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý hoạt động của các am pe mét 202. Mắc ampe đo cường độ dòng điện 223. Phương pháp mở rộng giới hạn đo 23Bài 3: Đo điện áp 341. Cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý hoạt động của các vôn mét 342. Các phương pháp mở rộng thang đo vôn mét 373. Mắc vôn mét đo đi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: