Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Đồ họa ứng dụng với mục tiêu giúp các bạn có thể sử dụng các phần mềm đồ họa để vẽ, thiết kế các mạch điện tử, cấu tạo các thiết bị phần cứng điện tử máy tính; Thiết kế và xây dựng được các bản vẽ kỹ thuật, các sơ đồ hệ thống mạng máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Bài 3 Căn bản về đồ họa Raster Mục tiêu - Hiểu rõ và trình bày được khả năng ứng dụng của đồ họa Raster. - Hiểu rõ các thành phần của giao diện đồ họa Raster (phần mềm ứng dụng Photoshop). - Trình bày được các thuật ngữ cơ bản trong đồ họa Raster. - Sử dụng được các công cụ cơ bản trong phần mềm ứng dụng Photoshop để chỉnh sửa và xử lý đối tượng. - Ứng dụng các lớp trong Photoshop. Tạo, bổ sung và sao chép các lớp. - Sử dụng các hộp thoại layer và chỉnh sửa các lớp. - Sử dụng các kênh, tạo và hiệu chỉnh các kênh màu. - Hiểu và ứng dụng các bước cơ bản khi hiệu chỉnh hình ảnh. - Điều chỉnh màu, sử dụng lệnh Hue/Saturation. Áp dụng các hiệu ứng màu. - Hiểu các định dạng file ảnh. Chuyển hình ảnh cho ứng dụng Web và đặt ảnh trong các trình ứng dụng khác. 3.1 Căn bản về đồ họa Raster 3.1.1 Khái niệm Đồ hoạ Raster còn gọi là đồ hoạ mảnh . Một Raster miêu tả hình ảnh như một dàn các điểm chấm gọi là pixel. Đồ hoạ Raster phụ thuộc vào độ phân giải và tạo ra những tập tin có dung lượng lớn. Thay đổi kích thước của hình ảnh chỉ đơn giản là làm cho các pixel to lớn hay nhỏ đi. Và do đó xuất hiện những vấn đề về chất lượng hình ảnh bởi chương trình sẽ phải thêm hoặc bớt các pixel sao cho đúng với kích cỡ đó chọn. Khi tăng kích thước một hình ảnh Raster thì đặc biệt là các pixel (được vẽ như những ô vuông trên bàn cờ) cũng trở nên to hơn. Lúc đó ở các cạnh xuất hiện sự tương phản màu sắc, các pixel trông không đẹp mắt, góc cạnh và răng cưa. 3.1.2 Đặc điểm Có thể thay đổi thuộc tính + Xoá đi từng pixel của mô hình và hình ảnh các đối tượng. + Các mô hình hình ảnh được hiển thị như một lưới điểm (grid) các pixel rời rạc. 85 + Từng pixel đều có vị trí xác định, được hiển thị với một giá trị rời rạc (số nguyên) các thông số hiển thị (màu sắc hoặc độ sáng) + Tập hợp tất cả các pixel của grid cho chúng ta mô hình, hình ảnh đối tượng mà chúng ta muốn hiển thị Raster. 3.1.3 Khởi Động Cách 1: Nháy kép vào biểu tượng chương trình Adobe photoshop Cách 2: Chọn M Start/Programs/Adobe Photoshop 8.0 e Cách 3:n Thực hiện lệnh RUN trong: START/RUN sau đó nhấn BROWSE để duyệt thưu mục đến vị trí chứa tập tin Photoshop. EXE (thông thường nằm ở: C:\Program Files\Adobe\Photoshop.exe). Giao diện chương trình Photoshop có giao diện như sau: 3.1.4 Thoát khỏi chƣơng trình Cách 1: Nhấn chuột chọn biểu tượng ( ) Cách 2 : Chọn File/ Exit Cách 3 : Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 86 3.1.5 Các tính năng trên trình đơn 3.1.5.1.Thanh Menu Chứa các lệnh dùng để thi hành trong chương trình. Menu dùng được sắp xếp theo nhóm thống nhất, các lệnh cơ bản giống với các lệnh trong chương trình trong môi trường Window khác. 3.1.5.2.Thanh Options (Thanh tuỳ chọn) Cung cấp các tuỳ chọn của công cụ giúp ta sử dụng công cụ hiệu quả hơn. Thanh tuỳ chọn sẽ thay đổi tương ứng với công cụ đang sử dụng hiện thời. 3.1.5.3.Tiêu đề cửa sổ hình ảnh Cung cấp các thông tin về tệp tin hình ảnh, tỉ lệnh ZOOM trên màn hình hiện thời và chế độ làm việc của hình ảnh. 3.1.5.4.ToolBox (Hộp công cụ) Chứa các công cụ có chức năng tạo và hiệu chỉnh hình ảnh cũng như nhiều chức năng khác. 3.1.5.5.Status Bar (Thanh trạng thái) Hiển thị thông tin trạng thái làm việc hiện thời của chương trình Photoshop. 3.1.5.6.Cửa sổ tệp tin hình ảnh Hiển thị nội dung tệp tin hình ảnh. Các thao tác tạo và chỉnh sửa hình ảnh được thực hiện ở đây. 3.1.5.7.Các Palette Các Palette giúp quản lý và sửa chữa hình ảnh Bật/ tắt các Palette Để bật tắt các Palette ta thực hiện lệnh WINDOW sau đó chọn tên Palette muốn mở tương ứng. Nếu muốn tắt Palette ta có thể thực hiện 2 cách: Cách 1: Nhấn chuột tại nút Close của cửa sổ Palette Cách 2: Chọn lại tên Palette một lần nữa trong Menu Window. Chú ý: Ta có thể đặt vị trí của tất cả các Palette về trạng thái ban đầu của chương trình photoshop bằng cách thực hiện lệnh Windows/Work Space/ Reset Palette Locations. Các chức năng của Palette Palette được sử dụng trong các thao tác xử lý hình ảnh của chương trình Photoshop. Các Palette tương tự 1 cửa sổ nhỏ vừa dùng để hiển thị các thông tin 87 về đối tượng mà Palette quản lý, vừa cung cấp các lệnh và các chức năng để thực hiện các lệnh của chương trình Photoshop. Vì vậy, việc làm chủ Palette trong Photoshop là một trong những yêu cầu thiết yếu của người sử dụng chương trình. Palette Navigation Quản lý vùng quan sát hình ảnh (ZOOM). Kéo con trượt nằm ngang để thay đổi tỷ lệ quan sát hình ảnh trên màn hình hoặc nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình trong hội thoại. Palette Info Phản ánh thông tin về màu sắc (theo các model màu khác nhau) của điểm ảnh tại vị trí của con trỏ chuột Palette Color Cho phép chọn màu cho màu tiền cảnh hay hậu cảnh: Click chuột tại khoảng màu muốn sử dụng làm màu tiền cảnh hoặc kéo thanh trượt RGB hay nhập giá trị màu RGB trong hội thoại để phối trộn màu. Nhấn ALT và Click chuột để chọn màu hậu cảnh. Palette swatches Chọn màu tiền cảnh/hậu cảnh (tượng tự Photoshop Color) tuy nhiên tại đây đã phối trộn sẵn tỷ lệ các màu RGB để được các màu có sẵn. Palette Layer Palette quản lý lớp. Đây là 1 Palette rất quan trọng trong Photoshop dùng để quản lý các lớp hình ảnh. Palette Channel Palette quản lý kênh. Hình ảnh được hình thành từ các kênh độc lập để lưu trữ thông tin màu sắc. Palette channel giúp ta quản lý từng kênh thông tin màu này và các dạng kênh alpha khác. Palette Pa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Bài 3 Căn bản về đồ họa Raster Mục tiêu - Hiểu rõ và trình bày được khả năng ứng dụng của đồ họa Raster. - Hiểu rõ các thành phần của giao diện đồ họa Raster (phần mềm ứng dụng Photoshop). - Trình bày được các thuật ngữ cơ bản trong đồ họa Raster. - Sử dụng được các công cụ cơ bản trong phần mềm ứng dụng Photoshop để chỉnh sửa và xử lý đối tượng. - Ứng dụng các lớp trong Photoshop. Tạo, bổ sung và sao chép các lớp. - Sử dụng các hộp thoại layer và chỉnh sửa các lớp. - Sử dụng các kênh, tạo và hiệu chỉnh các kênh màu. - Hiểu và ứng dụng các bước cơ bản khi hiệu chỉnh hình ảnh. - Điều chỉnh màu, sử dụng lệnh Hue/Saturation. Áp dụng các hiệu ứng màu. - Hiểu các định dạng file ảnh. Chuyển hình ảnh cho ứng dụng Web và đặt ảnh trong các trình ứng dụng khác. 3.1 Căn bản về đồ họa Raster 3.1.1 Khái niệm Đồ hoạ Raster còn gọi là đồ hoạ mảnh . Một Raster miêu tả hình ảnh như một dàn các điểm chấm gọi là pixel. Đồ hoạ Raster phụ thuộc vào độ phân giải và tạo ra những tập tin có dung lượng lớn. Thay đổi kích thước của hình ảnh chỉ đơn giản là làm cho các pixel to lớn hay nhỏ đi. Và do đó xuất hiện những vấn đề về chất lượng hình ảnh bởi chương trình sẽ phải thêm hoặc bớt các pixel sao cho đúng với kích cỡ đó chọn. Khi tăng kích thước một hình ảnh Raster thì đặc biệt là các pixel (được vẽ như những ô vuông trên bàn cờ) cũng trở nên to hơn. Lúc đó ở các cạnh xuất hiện sự tương phản màu sắc, các pixel trông không đẹp mắt, góc cạnh và răng cưa. 3.1.2 Đặc điểm Có thể thay đổi thuộc tính + Xoá đi từng pixel của mô hình và hình ảnh các đối tượng. + Các mô hình hình ảnh được hiển thị như một lưới điểm (grid) các pixel rời rạc. 85 + Từng pixel đều có vị trí xác định, được hiển thị với một giá trị rời rạc (số nguyên) các thông số hiển thị (màu sắc hoặc độ sáng) + Tập hợp tất cả các pixel của grid cho chúng ta mô hình, hình ảnh đối tượng mà chúng ta muốn hiển thị Raster. 3.1.3 Khởi Động Cách 1: Nháy kép vào biểu tượng chương trình Adobe photoshop Cách 2: Chọn M Start/Programs/Adobe Photoshop 8.0 e Cách 3:n Thực hiện lệnh RUN trong: START/RUN sau đó nhấn BROWSE để duyệt thưu mục đến vị trí chứa tập tin Photoshop. EXE (thông thường nằm ở: C:\Program Files\Adobe\Photoshop.exe). Giao diện chương trình Photoshop có giao diện như sau: 3.1.4 Thoát khỏi chƣơng trình Cách 1: Nhấn chuột chọn biểu tượng ( ) Cách 2 : Chọn File/ Exit Cách 3 : Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 86 3.1.5 Các tính năng trên trình đơn 3.1.5.1.Thanh Menu Chứa các lệnh dùng để thi hành trong chương trình. Menu dùng được sắp xếp theo nhóm thống nhất, các lệnh cơ bản giống với các lệnh trong chương trình trong môi trường Window khác. 3.1.5.2.Thanh Options (Thanh tuỳ chọn) Cung cấp các tuỳ chọn của công cụ giúp ta sử dụng công cụ hiệu quả hơn. Thanh tuỳ chọn sẽ thay đổi tương ứng với công cụ đang sử dụng hiện thời. 3.1.5.3.Tiêu đề cửa sổ hình ảnh Cung cấp các thông tin về tệp tin hình ảnh, tỉ lệnh ZOOM trên màn hình hiện thời và chế độ làm việc của hình ảnh. 3.1.5.4.ToolBox (Hộp công cụ) Chứa các công cụ có chức năng tạo và hiệu chỉnh hình ảnh cũng như nhiều chức năng khác. 3.1.5.5.Status Bar (Thanh trạng thái) Hiển thị thông tin trạng thái làm việc hiện thời của chương trình Photoshop. 3.1.5.6.Cửa sổ tệp tin hình ảnh Hiển thị nội dung tệp tin hình ảnh. Các thao tác tạo và chỉnh sửa hình ảnh được thực hiện ở đây. 3.1.5.7.Các Palette Các Palette giúp quản lý và sửa chữa hình ảnh Bật/ tắt các Palette Để bật tắt các Palette ta thực hiện lệnh WINDOW sau đó chọn tên Palette muốn mở tương ứng. Nếu muốn tắt Palette ta có thể thực hiện 2 cách: Cách 1: Nhấn chuột tại nút Close của cửa sổ Palette Cách 2: Chọn lại tên Palette một lần nữa trong Menu Window. Chú ý: Ta có thể đặt vị trí của tất cả các Palette về trạng thái ban đầu của chương trình photoshop bằng cách thực hiện lệnh Windows/Work Space/ Reset Palette Locations. Các chức năng của Palette Palette được sử dụng trong các thao tác xử lý hình ảnh của chương trình Photoshop. Các Palette tương tự 1 cửa sổ nhỏ vừa dùng để hiển thị các thông tin 87 về đối tượng mà Palette quản lý, vừa cung cấp các lệnh và các chức năng để thực hiện các lệnh của chương trình Photoshop. Vì vậy, việc làm chủ Palette trong Photoshop là một trong những yêu cầu thiết yếu của người sử dụng chương trình. Palette Navigation Quản lý vùng quan sát hình ảnh (ZOOM). Kéo con trượt nằm ngang để thay đổi tỷ lệ quan sát hình ảnh trên màn hình hoặc nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình trong hội thoại. Palette Info Phản ánh thông tin về màu sắc (theo các model màu khác nhau) của điểm ảnh tại vị trí của con trỏ chuột Palette Color Cho phép chọn màu cho màu tiền cảnh hay hậu cảnh: Click chuột tại khoảng màu muốn sử dụng làm màu tiền cảnh hoặc kéo thanh trượt RGB hay nhập giá trị màu RGB trong hội thoại để phối trộn màu. Nhấn ALT và Click chuột để chọn màu hậu cảnh. Palette swatches Chọn màu tiền cảnh/hậu cảnh (tượng tự Photoshop Color) tuy nhiên tại đây đã phối trộn sẵn tỷ lệ các màu RGB để được các màu có sẵn. Palette Layer Palette quản lý lớp. Đây là 1 Palette rất quan trọng trong Photoshop dùng để quản lý các lớp hình ảnh. Palette Channel Palette quản lý kênh. Hình ảnh được hình thành từ các kênh độc lập để lưu trữ thông tin màu sắc. Palette channel giúp ta quản lý từng kênh thông tin màu này và các dạng kênh alpha khác. Palette Pa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật sửa chữa máy tính Lắp ráp máy tính Đồ họa ứng dụng Giáo trình Đồ họa ứng dụng Đồ họa Raster In ấn trong đồ họa VectorGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 481 0 0
-
149 trang 314 4 0
-
70 trang 233 1 0
-
74 trang 221 1 0
-
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 189 0 0 -
212 trang 168 4 0
-
58 trang 166 0 0
-
146 trang 155 0 0
-
129 trang 153 0 0
-
89 trang 153 0 0