Danh mục

Giáo trình Đo lường điện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.12 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (138 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đo lường điện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung Cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên khái niệm đo điện, đại lượng đo, chuẩn và đơn vị đo; Phương pháp đo điện, đo không điện. Cấu hình và kỹ thuật thực hiện phép đo; Nguyên lý cấu tạo, tính năng và kỹ thuật sử dụng các máy đo chuyên dụng: VOM, DMM, Osilloscope để đo các đại lượng điện: I, U, R, L, C và đo các tham số tín hiệu: biên độ, chu kỳ, tần số, pha…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH Mô đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG ngày..... tháng ...... năm...... của Trương cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, Năm 20...... (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề. Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo trung cấp nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày.....tháng.......năm 20.... Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Minh Điệp Chủ biên 2. ………….............. 3. ……….............…. 2 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu ................................................................................................ 2 Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG …………………………….......…….10 Bài 2. MÁY ĐO ĐA DỤNG VOM, DMM ................................................... 31 Bài 3. ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG VOM ........................................................... 50 Bài 4+5. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP BẰNG VOM ............................. 63 Bài 6. DAO ĐỘNG KÝ ............................................................................... 72 Bài 7. MÁY PHÁT TÍN HIỆU CHUẨN .................................................... ..92 Bài 8. MÁY ĐẾM TẦN SỐ ....................................................................... 112 Bài 9+10. ĐO TẦN SỐ VÀ GÓC PHA TÍN HIỆU .................................... 116 Bài 11. ĐO BIÊN ĐỘ TÍN HIỆU .............................................................. 126 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Mã số mô đun: MĐ 10 I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung và môn học điện kỹ thuật và MĐ10 ở học kỳ 1. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Trang bị cho học sinh các phương pháp và kỹ thuật đo lường điện - điện tử. Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ và thiết bị đo chuyên dụng trong đo kiểm, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện, điện tử dân dụng. II. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: A1. Khái niệm đo điện, đại lượng đo, chuẩn và đơn vị đo. A2. Phương pháp đo điện, đo không điện. Cấu hình và kỹ thuật thực hiện phép đo. A3. Nguyên lý cấu tạo, tính năng và kỹ thuật sử dụng các máy đo chuyên dụng: VOM, DMM, Osilloscope để đo các đại lượng điện: I, U, R, L, C và đo các tham số tín hiệu: biên độ, chu kỳ, tần số, pha… A4. Nguyên lý cấu tạo, tính năng và kỹ thuật sử dụng các máy phát tín hiệu, máy tạo hàm trong thực nghiệm. - Kỹ năng: B1. Đo thử và kiểm tra các thiết bị điện, các linh kiện điện tử, bán dẫn: R, L, C, diode, Led, transistor, … B2. Đo đạc các thông số của mạch điện: dòng, áp, các thông số tín hiệu: biên độ, chu kỳ, tần số, pha,… B3. Phán đoán và xử lý các sự cố bất thường và hư hỏng thông qua các phép đo. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Rèn luyện tính tỷ mỉ, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp III. Chương trình khung nghề điện tử dân dụng 4 Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Số Mã Thực Tên môn học, mô đun tín MH/ Tổng hành/thực chỉ Lý Kiểm MĐ/ số tập/Thí thuyết tra nghiệm/bài tập Các môn học 12 255 94 148 13 I chung/đại cươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: