Giáo trình Đo lường điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Đo lường điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Khái niệm về đo lường điện, đặc tính cơ bản của thiết bị đo lường điện; nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo thông dụng: Ampe kế, volt kế, watt kế, điện năng kế, ôm kế, mê gôm kế, đồng hồ vạn năng, ampe kìm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kem theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ-CĐXD, ngày 30 tháng 9 năm 2021 Của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà nội, năm 2021 1 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Đo lường điện được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp điện ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Đo lường điện là môn học chuyên môn ngành nhằm cung cấp các kiến thức về việc cấu tạo nguyên lý hoạt động các cơ cấu đo lường các đại lượng điện. Giáo trình Đo lường điện do bộ môn Điện nước xây dựng gồm: ThS.Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên và các thầy cô đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Đo lường điện đã được Trường CĐXD1 ban hành. Nội dung gồm 5 chương sau: Chương 1: Khái niệm về đo lường điện Chương 2. Đo dòng điện và điện áp Chương 3: Đo điện trở Chương 4: Đo công suất và điện năng Chương 5: Dụng cụ đo cầm tay thông dụng Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Điện nước của Trungtâm Thực hành công nghệ và đào tạo nghề, trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - BộXây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, cácđồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các góp ý, ý kiến phê bình, nhận xét của người đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Trường Sinh - Chủ biên 2. KS. Nguyễn Văn Tiến 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: ĐO LƯỜNG ĐIỆNMã môn học: MH15Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bải tập: 27 giờ; Kiểm tra: 3 giờ.I. Vị trí, tính chất của môn học- Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 2 + Môn học tiên quyết:- Tính chất: Là môn học cơ sở ngànhII. Mục tiêu môn họcHọc xong môn học này người học sẽ có khả năng:II.1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về đo lường điện, đặc tính cơ bản của thiết bị đo lườngđiện; - Trình bày được nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo thông dụng: Ampe kế,volt kế, watt kế, điện năng kế, ôm kế, mê gôm kế, đồng hồ vạn năng, ampe kìm.II.2. Kỹ năng - Đọc và hiểu được các ký hiệu ghi trên các đồng hồ và dụng cụ đo lường; - Lựa chọn được các dụng cụ đo để đo các đại lượng điện: điện áp, cường độdòng điện, điện trở, công suất, điện năng, điện trở cách điện, điện trở tiếp đất.II.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng các dụng cụ đo lường điện; - Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong công việc - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.III. Nội dung môn học 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) Thực Số Tổng hành, Tên chương Lý Kiểm TT số thảo thuyết tra luận, bài tập Chương 1: Khái niệm về đo lường 1 điện 6 5 1 1.1 Khái niệm về đo lường 1.2 Các phương pháp đo 1.3 Các sai số và tính sai số 1.4 Sơ đồ khối dụng cụ đo 1.5 Các ký hiệu trên mặt dụng cụ đo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Ngành: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kem theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ-CĐXD, ngày 30 tháng 9 năm 2021 Của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà nội, năm 2021 1 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Đo lường điện được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp điện ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. Đo lường điện là môn học chuyên môn ngành nhằm cung cấp các kiến thức về việc cấu tạo nguyên lý hoạt động các cơ cấu đo lường các đại lượng điện. Giáo trình Đo lường điện do bộ môn Điện nước xây dựng gồm: ThS.Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên và các thầy cô đã và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Đo lường điện đã được Trường CĐXD1 ban hành. Nội dung gồm 5 chương sau: Chương 1: Khái niệm về đo lường điện Chương 2. Đo dòng điện và điện áp Chương 3: Đo điện trở Chương 4: Đo công suất và điện năng Chương 5: Dụng cụ đo cầm tay thông dụng Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Điện nước của Trungtâm Thực hành công nghệ và đào tạo nghề, trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - BộXây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, cácđồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các góp ý, ý kiến phê bình, nhận xét của người đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021 Tham gia biên soạn 1. ThS. Nguyễn Trường Sinh - Chủ biên 2. KS. Nguyễn Văn Tiến 3 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: ĐO LƯỜNG ĐIỆNMã môn học: MH15Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảoluận, bải tập: 27 giờ; Kiểm tra: 3 giờ.I. Vị trí, tính chất của môn học- Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 2 + Môn học tiên quyết:- Tính chất: Là môn học cơ sở ngànhII. Mục tiêu môn họcHọc xong môn học này người học sẽ có khả năng:II.1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về đo lường điện, đặc tính cơ bản của thiết bị đo lườngđiện; - Trình bày được nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo thông dụng: Ampe kế,volt kế, watt kế, điện năng kế, ôm kế, mê gôm kế, đồng hồ vạn năng, ampe kìm.II.2. Kỹ năng - Đọc và hiểu được các ký hiệu ghi trên các đồng hồ và dụng cụ đo lường; - Lựa chọn được các dụng cụ đo để đo các đại lượng điện: điện áp, cường độdòng điện, điện trở, công suất, điện năng, điện trở cách điện, điện trở tiếp đất.II.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm - Tuân thủ các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng các dụng cụ đo lường điện; - Rèn luyện tính chủ động, tư duy khoa học, nghiêm túc trong công việc - Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.III. Nội dung môn học 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) Thực Số Tổng hành, Tên chương Lý Kiểm TT số thảo thuyết tra luận, bài tập Chương 1: Khái niệm về đo lường 1 điện 6 5 1 1.1 Khái niệm về đo lường 1.2 Các phương pháp đo 1.3 Các sai số và tính sai số 1.4 Sơ đồ khối dụng cụ đo 1.5 Các ký hiệu trên mặt dụng cụ đo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện dân dụng Điện dân dụng Giáo trình Đo lường điện Đo lường điện Đo dòng điện Đo công suất điện Dụng cụ đo điện cầm tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 305 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 168 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
0 trang 120 2 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 101 0 0 -
64 trang 100 0 0
-
68 trang 99 0 0
-
120 trang 99 0 0
-
120 trang 98 0 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 91 0 0