Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được cách đo các thông số và các đại lượng điện cơ bản của mạch điện; đo được các thông số và các đại lượng cơ bản của mạch điện; sử dụng được các loại máy đo thông dụng để đo các thông số mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Bảo trì thiết bị cơ điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐO LƯỜNG ĐIỆN NGHỀ: BẢO TRÌ THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:203/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Đo lường điện là môn học không thể thiếu trong nhiều ngành học như Điện công nghiệp, Điện tử, Tự động hóa... Môn học này giúp người học biết cách đo đạc chính xác giá trị các đại lượng điện và sử dụng đúng kĩ thuật các thiết bị đo lường. Ngoài ra trong bất kì quy trình điều khiển tự động nào cũng bao gồm thiết bị đo lường nhằm đo đạc và truyền tín hiệu đến các khối tiếp theo để xử lí và điều khiển. Giáo trình đề cập đến các vấn đề chính của đo lường như sai số, cơ cấu đo, nguyên lí đo các đại lượng điện, mạch đo, thiết bị đo... Giáo trình được biên soạn với sự cộng tác của các giáo viên giảng trường Cao Đẳng Dầu Khí. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, các tác giả những tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo cũng như những điều kiện thuận lợi trường Cao Đẳng Dầu Khí đã dành cho chúng tôi để giáo trình này sớm ra mắt cùng bạn đọc. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình Đo lường điện gồm 6 bài với những nội dung cơ bản sau: - Bài 1: Đại cương về đo lường điện - Bài 2: Sử dụng các cơ cấu chỉ thị trong đo lường - Bài 3: Đo dòng điện và điện áp - Bài 4: Đo điện trở - Bài 5: Đo điện dung và điện cảm - Bài 6: Đo công suất và điện năng Giáo trình Đo lường điện được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và là tài liệu học tập của học viên. Tuy đã cố gắng nhiều trong việc trình bàyvà nội dung nhưng chắc rằng giáo trình khó tránh khỏi sai sót vậy nên chúng tôi rất mong những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp, các em học viên để lần tái bản sau càng hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Lê Thị Thu Hường 2. Ninh Trọng Tuấn 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN .......................................................... 8 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG ....................................................... 13 1.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ........................................................ 14 1.3. CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC TÍNH THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG .......................................... 15 1.4. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG .................................................. 15 1.5. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG: ................................................... 15 1.6. SỰ CHUẨN HÓA TRONG ĐO LƯỜNG................................................................. 16 1.7. TÍNH TOÁN SAI SỐ VÀ CẤP CHÍNH XÁCCÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO .............................................................................................. 17 BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ TRONG ĐO LƯỜNG ..................... 22 2.1 CƠ CẤU TỪ ĐIỆN .................................................................................................. 23 2.2 CƠ CẤU ĐIỆN TỪ .................................................................................................. 26 2.3 CƠ CẤU ĐIỆN ĐỘNG ............................................................................................ 29 2.4 CƠ CẤU CẢM ỨNG ............................................................................................... 32 2.5 CƠ CẤU ĐO TĨNH ĐIỆN:....................................................................................... 33 2.6 CƠ CẤU ĐO ĐIỆN TỬ: .......................................................................................... 33 BÀI 3: ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP ................................................................. 35 3.1. ĐO DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC) VÀ XOAY CHIỀU (AC) .............................. 36 3.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU (DC) VÀ XOAY CHIỀU (AC) .................................... 42 BÀI 4: ĐO ĐIỆN TRỞ ............................................................................................ 51 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG PHƯƠNG PHÁP ĐO GIÁN TIẾP: ..................................... 52 4.2 MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ: ............................................................... 54 4.3 CẦU WHEATSTONE ĐO ĐIỆN TRỞ .................................................................... 58 4.4 MEGOHM KẾ VÀ ỨNG DỤNG ĐO ĐIỆN TRỞ CÁCH ĐIỆN .............................. 61 4.5 ĐO ĐIỆN TRỞ ĐẤT ................................................................................................ 63 BÀI 5: ĐO ĐIỆN DUNG VÀ ĐIỆN CẢM .............................................................. 68 5.1 ĐO ĐIỆN DUNG: .................................................................................................... 69 5.2 ĐO ĐIỆN CẢM: .................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: