Danh mục

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện/ CĐ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện/ CĐ) cung cấp cho người học những kiến thức như: Tính toán đo lường điện; Nhận biết các cơ cấu chỉ thị cơ điện; Đo dòng điện và điện áp; Đo công suất tác dụng và điện năng; Đo góc pha và tần số; Sử dụng các máy đo thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện/ CĐ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÍCH HỢP: ĐO LƯỜNG ĐIỆN (MĐ14) NGHỀ: VẬN HÀNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày ...... tháng....năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, năm 2020 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Đo lường điện là mô đun nghiên cứu các cơ cấu đo, các đại lượng vật lý: đại lượng điện: điện áp, dòng điện, công suất… Giáo trình Đo lường Điện được biên soạn dựa trên các giáo trình và tài liệu tham khảo mới nhất hiện nay, được dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập Mô đun Đo lường điện cho sinh viên ngành: Vận hành nhà máy thủy điện; dùng làm tài liệu tham khảo để giảng dạy và học tập cho sinh viên các ngành Điện công nghiệp; Điện dân dụng; Cơ điện nông thôn... Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kỹ thuật đo lường trong ngành điện. Mô tả cấu tạo các dụng cụ đo, nguyên lý đo và phương pháp đo các thông số. Trên cơ sở đó, người học biết cách sử dụng dụng cụ đo và xử lý kết quả đo trong công việc sau này. Giáo trình gồm 6 bài: Bài 1: Tính toán đo lường điện Bài 2: Nhận biết các cơ cấu chỉ thị cơ điện Bài 3: Đo dòng điện và điện áp Bài 4: Đo công suất tác dụng và điện năng Bài 5: Đo góc pha và tần số Bài 6: Sử dụng các máy đo thông dụng Trong quá trình biên soạn, tôi được các đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, mặc dù cố gắng sửa chữa, bổ sung cho cuốn sách được hoàn chỉnh hơn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Mong nhận được các ý kiến đóng góp của bạn đọc. Lào Cai, ngày 11 tháng 3 năm 2020 Biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Tú 4 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ..........................................................................................................3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ...............................................................................................6 MỤC LỤC .....................................................................................................................4 PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ....................................................................... 7 1. Khái niệm đo lường và đo lường điện ................................................................... 7 1.1. Khái niệm đo lường ......................................................................................... 7 1.2 Khái niệm đo lường điện .................................................................................. 7 2. Các sai số và cách tính sai số ................................................................................. 7 2.1 Khái niệm sai số................................................................................................ 7 2.3. Cách hạn chế sai số .......................................................................................... 9 2.4. Hệ đơn vị đo..................................................................................................... 9 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH ....................................................................11 BÀI 2: SỬ DỤNG CÁC CƠ CẤU CHỈ THỊ CƠ ĐIỆN .............................................12 PHẦN 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT ........................................................................12 1. Cơ cấu chỉ thị từ điện ........................................................................................ 12 1.1 Cấu tạo ............................................................................................................ 12 1.2 Nguyên lý làm việc ......................................................................................... 13 1.3 Đặc điểm và ứng dụng .................................................................................... 13 2. Cơ cấu chỉ thị điện từ ........................................................................................... 14 2.1 Cấu tạo ............................................................................................................ 14 2.2 Nguyên lý làm việc ......................................................................................... 15 2.3 Đặc điểm và ứng dụng .................................................................................... 15 3. Cơ cấu chỉ thị điện động ...................................................................................... 16 3.1 Cấu tạo ............................................................................................................ 16 3.2 Nguyên lý làm việc ......................................................................................... 17 3.3 Đặc điểm và ứng dụng .................................................................................... 17 4. Cơ cấu chỉ thị cảm ứng ........................................................................................ 17 4.1. Cấu tạo ........................................................................................................... 18 4.2 Nguyên lý l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: