Giáo trình Đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Kỹ thuật Việt Đức Hà Tĩnh
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.11 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện tử cung cấp cho người học những kiến thức như: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn; Đo lường và sai số trong đo lường; Thiết bị cơ điện; Đo độ tự cảm và điện dung; Đo điện trở; Máy phát tín hiệu; Đo lường bằng máy hiện sóng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Kỹ thuật Việt Đức Hà Tĩnh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Môn học:ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Đo Lường Điện Tử là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Chương MH13-01: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn Chương MH13-02: Đo lường và sai số trong đo lường Chương MH13-03: Thiết bị cơ điện Chương MH13-04: Đo độ tự cảm và điện dung Chương MH13-05: Đo điện trở Chương MH13-06: Máy phát tín hiệu Chương MH13-07: Đo lường bằng máy hiện sóng Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. 3 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Chương 1: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn 7 Các đơn vị cơ hệ SI 7 Các đơn vị điện hệ SI 12 Chương 2: Đo lường và sai số trong đo lường 18 Đo lường 18 Sai số trong đo lường 23 Chương 3: Thiết bị cơ điện 28 Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay 29 Ampe kế đo điện một chiều 33 Vôn kế một chiều 37 VOM/DVOM vạn năng 40 Chương 4: Đo độ tự cảm và điện dung 63 Lý thuyết cầu xoay chiều 63 Cầu điện dung 66 Cầu điện cảm 71 Chương 5: Đo điện trở 77 Phương pháp đo 77 Vôn kế 85 Ampe kế 87 4 Cầu Wheatstone 92 Chương 6: Các máy phát tín hiệu 96 Máy phát tín hiệu tần số thấp 96 Các máy phát hàm 99 Chương 7: Đo lường bằng máy hiện sóng 102 Khái niệm 102 Đo lường AC 109 Đo thời gian và tần số 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 5 MÔN HỌC ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn và có thể học song song với môn cơ bản khác như linh kiện điện tử, điện cơ bản, máy điện, điện kỹ thuật..... - Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. - Ý nghĩa: Là môn học bắt buộc, sau khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng - xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... - Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này học viên có năng lực * V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện tử (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Kỹ thuật Việt Đức Hà Tĩnh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Môn học:ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trình độ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề, giáo trình Đo Lường Điện Tử là một trong những giáo trình môn học đào tạo chuyên ngành được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Chương MH13-01: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn Chương MH13-02: Đo lường và sai số trong đo lường Chương MH13-03: Thiết bị cơ điện Chương MH13-04: Đo độ tự cảm và điện dung Chương MH13-05: Đo điện trở Chương MH13-06: Máy phát tín hiệu Chương MH13-07: Đo lường bằng máy hiện sóng Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa học và công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên thức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. 3 MỤC LỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Chương 1: Đơn vị kích thước và các tiêu chuẩn 7 Các đơn vị cơ hệ SI 7 Các đơn vị điện hệ SI 12 Chương 2: Đo lường và sai số trong đo lường 18 Đo lường 18 Sai số trong đo lường 23 Chương 3: Thiết bị cơ điện 28 Thiết bị đo kiểu nam châm vĩnh cửu với cuộn dây quay 29 Ampe kế đo điện một chiều 33 Vôn kế một chiều 37 VOM/DVOM vạn năng 40 Chương 4: Đo độ tự cảm và điện dung 63 Lý thuyết cầu xoay chiều 63 Cầu điện dung 66 Cầu điện cảm 71 Chương 5: Đo điện trở 77 Phương pháp đo 77 Vôn kế 85 Ampe kế 87 4 Cầu Wheatstone 92 Chương 6: Các máy phát tín hiệu 96 Máy phát tín hiệu tần số thấp 96 Các máy phát hàm 99 Chương 7: Đo lường bằng máy hiện sóng 102 Khái niệm 102 Đo lường AC 109 Đo thời gian và tần số 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 5 MÔN HỌC ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: Môn học được bố trí dạy ngay từ đầu khóa học, trước khi học các môn chuyên môn và có thể học song song với môn cơ bản khác như linh kiện điện tử, điện cơ bản, máy điện, điện kỹ thuật..... - Vai trò: Giáo trình “Đo lường điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý. Môn học Đo lường điện tử là môn học đóng vai trò quan trọng trong các môn đào tạo nghề áp dụng trong việc đo lường các thiệt bị điện khi cần có những thông số, số liệu để sửa chữa. Môn học này đòi hỏi người học phải có khả năng tư duy, kiên trì nắm vững được kiến thức đã được học trong các môn học cơ sở để ứng dụng. - Ý nghĩa: Là môn học bắt buộc, sau khi học xong “đo lường điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Người học có thể ứng dụng để kiểm tra, đo đạt các thông số, thiết bị trong mạch điện, các tín hiệu của dạng sóng - xung trong mạch và các động cơ điện AC 1 pha, AC 3 pha, động cơ điện một chiều... - Tính chất của môn học: Là môn học kỹ thuật cơ sở. Mục tiêu của môn học Sau khi học xong môn học này học viên có năng lực * V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công nghiệp Giáo trình Đo lường điện tử Đo lường điện tử Đo độ tự cảm Thiết bị cơ điện Máy phát tín hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
82 trang 227 0 0
-
71 trang 184 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 176 0 0 -
78 trang 175 0 0
-
49 trang 157 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 148 0 0 -
94 trang 123 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
155 trang 116 1 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy Luyện Gang Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO)
43 trang 113 0 0 -
89 trang 108 0 0
-
64 trang 101 0 0
-
68 trang 99 0 0
-
81 trang 96 0 0
-
78 trang 79 0 0
-
150 trang 66 0 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Cốt thép hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
88 trang 55 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công quang báo
206 trang 53 0 0 -
93 trang 53 0 0