Giáo trình Đo lường điện và điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.39 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Đo lường điện và điện tử với mục tiêu nhằm giúp các bạn Nắm vững các phương pháp đo lường điện – điện tử cơ bản. Mô tả được nguyên lý cấu tạo, tính năng kỹ thuật của các máy đo chuyên dụng VOM, DMM, Osilloscope, các máy phát tín hiệu, máy tạo hàm trong thực nghiệm để đo các đại lượng điện: I, U, R, L, C và đo các tham số tín hiệu: biên độ, chu kỳ, tần số, góc pha. Sử dụng thành thạo các máy đo chuyên dụng VOM, DMM, Osilloscope, các máy phát tín hiệu trong đo kiểm phục vụ sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện, điện tử dân dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện và điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội 11 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: TRẦN THỊ THU HUYỀN -------***--------- GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 12 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! 13 Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. MỤC LỤC 14 TRANG Lời giới thiệu...................................................................................................2 Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG 11 1. Định nghĩa đo lường. 11 1.1. Định nghĩa. .................................................................................... 11 1.2. Ví dụ. ............................................................................................. 11 2. Đại lượng điện và đại lượng không điện. 11 2.1. Đại lượng điện. .............................................................................. 11 2.2. Đại lượng không điện..................................................................... 13 3. Phân loại phương pháp đo 13 3.1. Phân loại theo thao tác đo .............................................................. 13 3.2. Phân loại theo phương pháp và kỹ thuật đo .................................... 13 3.3. Đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện. .............. 14 4. Đơn vị, hệ đơn vị đo lường. 15 4.1. Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI (Système International d’Unites).... 16 4.2. Ước, bội thập phân của các đơn vị cơ bản. ..................................... 16 5. Sai số, phân loại, cấp chính xác của dụng cụ đo điện. 17 5.1. Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số .......................................... 18 5.2. Phân loại theo biểu thức diễn đạt sai số .......................................... 18 5.3. Cấp chính xác của đồng hồ đo điện. ............................................... 19 6. Các bộ phận chủ yếu của máy đo. 20 6.1. Khái niệm. ..................................................................................... 20 6.2. Mạch đo. ........................................................................................ 20 6.3. Cơ cấu đo. ...................................................................................... 21 6.4. Cơ cấu chỉ thị ................................................................................. 22 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ............................................................................. 25 Bài 2. MÁY ĐO ĐA DỤNG VOM, DMM....................................................... 30 1. Các thông số kỹ thuật của máy đo VOM 30 1.1. Khái niệm chung. ........................................................................... 30 1.2. Độ nhạy của đồng hồ. .................................................................... 33 1.3. Cấp chính xác. ............................................................................... 34 15 1.4. Tính thăng bằng. ............................................................................ 34 2. Sơ đồ khối chức năng của VOM 34 3. Nguyên lý cấu tạo mạch đo trong VOM 35 3.1. Mạch đo dòng DC. ......................................................................... 35 3.2. Mạch đo áp DC. ............................................................................. 38 3.3. Mạch đo điện trở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đo lường điện và điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội 11 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Chủ biên: TRẦN THỊ THU HUYỀN -------***--------- GIÁO TRÌNH ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ( Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI 2012 12 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề Điện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “ĐO LƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! 13 Tuyên bố bản quyền Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Tài liệu phải do trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội xin chân thành cảm ơn các thông tin giúp cho nhà trường bảo vệ bản quyền của mình. MỤC LỤC 14 TRANG Lời giới thiệu...................................................................................................2 Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG 11 1. Định nghĩa đo lường. 11 1.1. Định nghĩa. .................................................................................... 11 1.2. Ví dụ. ............................................................................................. 11 2. Đại lượng điện và đại lượng không điện. 11 2.1. Đại lượng điện. .............................................................................. 11 2.2. Đại lượng không điện..................................................................... 13 3. Phân loại phương pháp đo 13 3.1. Phân loại theo thao tác đo .............................................................. 13 3.2. Phân loại theo phương pháp và kỹ thuật đo .................................... 13 3.3. Đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện. .............. 14 4. Đơn vị, hệ đơn vị đo lường. 15 4.1. Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI (Système International d’Unites).... 16 4.2. Ước, bội thập phân của các đơn vị cơ bản. ..................................... 16 5. Sai số, phân loại, cấp chính xác của dụng cụ đo điện. 17 5.1. Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số .......................................... 18 5.2. Phân loại theo biểu thức diễn đạt sai số .......................................... 18 5.3. Cấp chính xác của đồng hồ đo điện. ............................................... 19 6. Các bộ phận chủ yếu của máy đo. 20 6.1. Khái niệm. ..................................................................................... 20 6.2. Mạch đo. ........................................................................................ 20 6.3. Cơ cấu đo. ...................................................................................... 21 6.4. Cơ cấu chỉ thị ................................................................................. 22 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ............................................................................. 25 Bài 2. MÁY ĐO ĐA DỤNG VOM, DMM....................................................... 30 1. Các thông số kỹ thuật của máy đo VOM 30 1.1. Khái niệm chung. ........................................................................... 30 1.2. Độ nhạy của đồng hồ. .................................................................... 33 1.3. Cấp chính xác. ............................................................................... 34 15 1.4. Tính thăng bằng. ............................................................................ 34 2. Sơ đồ khối chức năng của VOM 34 3. Nguyên lý cấu tạo mạch đo trong VOM 35 3.1. Mạch đo dòng DC. ......................................................................... 35 3.2. Mạch đo áp DC. ............................................................................. 38 3.3. Mạch đo điện trở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đo lường điện và điện tử Đo lường điện và điện tử Đo lường điện Phân loại phương pháp đo Kỹ thuật của máy đo VOMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 301 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 166 1 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Nhiệt độ
0 trang 96 0 0 -
120 trang 95 0 0
-
120 trang 90 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Cảm biến quang
0 trang 56 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 37 1 0 -
Giáo trình: Đo lường điện và Cảm biến đo lường
390 trang 35 0 0 -
300 trang 35 0 0
-
Giáo trình Đo lường các đại lượng điện và không điện: Phần 1 - Trường ĐH Mỏ Địa chất
94 trang 33 0 0