Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 giờ gồm có: Bài 1 Các ký hiệu dùng trong bản vẽ, Bài 2 Phân loại bản vẽ, Bài 3 Đọc bản vẽ mặt bằng, Bài 4 Đọc bản vẽ lắp đặt thiết bị, Bài 5 Đọc bản vẽ đấu nối cáp, Bài 6 Đọc bản vẽ nguyên lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn quốc tế - Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp (Tổng cục Dạy nghề) 0 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: ĐỌC BẢN VẼ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Năm 2013 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI MỞ ĐẦU Đọc bản vẽ theo tiêu chuẩn Quốc Tế là một trong những môđun cơ sởđược biên soạn dựa trên chương trình khung và chương trình dạy nghề do BộLao động - Thương binh và Xã hội và Tổng cục Dạy nghề ban hành dành chohệ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề Điện tử công nghiệp. Tài liệu được thiết kế theo từng bài trong hệ thống mô đun của chươngtrình, có mục tiêu học tập, thực tập cho mô đun, phần lý thuyết cơ bản họcviên cần phải nắm vững để thực hành, thực tập. Cuối mỗi bài sau phần lýthuyết cơ bản đều có câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng dụng để giáo viên vàhọc sinh sinh viên thực hiện. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thứcmới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêuđào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thựctế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60giờ gồm có: Bài 1: Các ký hiệu dùng trong bản vẽ Bài 2: Phân loại bản vẽ Bài 3: Đọc bản vẽ mặt bằng Bài 4: Đọc bản vẽ lắp đặt thiết bị Bài 5: Đọc bản vẽ đấu nối cáp Bài 6: Đọc bản vẽ nguyên lý Trong quá trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu cũng như khoa họcvà công nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiếnthức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tôi có đề ra nội dung thực tậpcủa từng bài để người học cũng cố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng.Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường cóthề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạonhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng gópý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoànthiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề Lilama 2,Long Thành Đồng Nai. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: TS. Lê Văn Hiền 2. KS. Lê Hồng Hạnh 3 MỤC LỤC NỘI DUNG ... TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.............................................................................. 1LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2MÔ ĐUN ĐỌC BẢN VẼ THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ....................... 6BÀI 1: CÁC KÍ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ .......................................... 81.1. Kí hiệu các tiếp điểm ................................................................................. 81.2. Kí hiệu các cuộn dây điện từ - công tắc rơle ........................................... 131.3. Kí hiệu động cơ điện và máy biến áp ....................................................... 141.3.1. Các kí hiệu của động cơ điện ................................................................ 141.3.2. Các kí hiệu của MBA ........................................................................... 141.4. Các kí hiệu thường gặp khác .................................................................... 181.4.1. Các kí hiệu dùng cho thiết bị bảo vệ ..................................................... 211.4.2. Các kí hiệu lin kiện điện tử thường gặp ................................................ 221.4.3. Các kí hiệu đo lường, chiếu sáng .......................................................... 251.5. Các kí tự, ký số ........................................................................................ 30BÀI 2: PHÂN LOẠI BẢN VẼ ..................................................................... 322.1. Bản vẽ mặt bằng ....................................................................................... 322.2. Bản vẽ lắp đặt .......................................................................................... 542.3. Bản vẽ đấu nối ........................................................................................... 542.4. Bản vẽ nguyên lý ..................................................................................... 55 4BÀI 3: ĐỌC BẢN VẼ MẶT BẰNG ............................................................ 563.1. Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể ................................................................... 573.2. Đọc bản vẽ mặt bằng lắp đặt thiết bị điện ................................................. 593.3. Đọc bản vẽ mặt bằng lắp đặt tủ bảng điện ................................................ 713.4. Đọc bản vẽ mặt bằng giá đỡ và máng cáp : ................................. ...