Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền)
Số trang: 183
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 57
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Đông dược được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đại cương về Y học cổ truyền; các học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền; các tính năng của thuốc (tính năng dược vật); các nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT; tạng phủ và các hội chứng của tạng phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền) Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC (Dùng đào tạo Y sỹ YHCT) Tài liệu lưu hành nội bộ Tp.HCM. 07/2020GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC Trang 1 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn MỤC LỤCĐại cương về Y học cổ truyền ............................................................................................. 3Các học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền. ...................................................................... 14Các tính năng của thuốc (tính năng dược vật)…………………………………… 23Các nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT .................................... 29Tạng phủ và các hội chứng của tạng phủ ........................................................................... 43Phân loại đôn dược…………………………………………………………………58Thuốc giải biểu .......................................................................................................... 58Thuốc khử hàn .......................................................................................................... 73Thuốc thanh nhiệt .......................................................................................................... 81Thuốc hóa đờm, chi khái, bình suyễn .............................................................................. 107Thuốc an thần ........................................................................................................ 117Thuốc lý khí ........................................................................................................ 122Thuốc lý huyết ........................................................................................................ 129Thuốc lợi thủy ........................................................................................................ 140Thuốc trừ thấp ........................................................................................................ 147Thuốc tả hạ ........................................................................................................ 155Thuốc tiêu đạo ........................................................................................................ 161Thuốc cổ sáp ........................................................................................................ 164Thuốc bổ dưỡng ........................................................................................................ 168Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 183GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC Trang 2 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯỢC (BÀI ĐỌC THÊM)MỤC TIÊU:Sau khi học xong, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được đặc điểm lịch sử của nền y học và dược học dân tộc Việt Nam qua các thời đại. 2. Trình bày khái quát 3 ý nghĩa của việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. 3. Trình bày được những biện pháp cơ bản để thực hiện việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền.NỘI DUNG:1. Sơ lược lịch sử y học dân tộc Việt Nam qua các thời đại: Nền y học cổ truyền Việt Nam được bắt nguồn từ một nền y học dân gianphong phú, thông qua thực tiễn nhiều đời, các kinh nghiệm quý báu đã được đúc kếtvà truyền lại cho đến ngày nay. Cơ sở lý luận của y học cổ truyền dựa trên các lý luậntriết học duy vật cổ đại (học thuyết âm dương, ngũ hành…) và được vận dụng vàomọi lĩnh vực, từ phòng bệnh chẩn trị, xây dựng phương thuốc, bào chế thuốc, đến sửdụng thuốc. Y học cổ truyền vốn có một nền tảng vững chắc, dựa trên hệ thống lýluận đã được ghi chép thành văn bản. Nền y học dân gian Việt Nam lại được bổ sungthêm các kinh nghiệm dân gian, càng làm tăng tính phong phú cho y học cổ truyền. Vìthế, đây là một nền y học của dân, do dân, vì dân, có tính chất quần chúng rộng rãi,tính sáng tạo và tính nhân đạo sâu sắc. Y học cổ truyền Việt Nam được tiếp thu tinhhoa của nền y học nước ngoài. Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông là người đầu tiên cócông Việt Nam hóa nền y học cổ truyền Việt Nam. Ngày nay, dưới ánh sáng các nghịquyết của Đảng cộng sản Việt Nam và được quan tâm của Bác Hồ vĩ đại, y học cổtruyền dân tộc Việt Nam ngày càng được phát triển.1.1. Tình hìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Đông dược - Trường trung cấp Tây Sài Gòn (Dùng đào tạo Y sỹ Y học cổ truyền) Trường Trung cấp Tây Sài Gòn TRƯỜNG TRUNG CẤP TÂY SÀI GÒN GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC (Dùng đào tạo Y sỹ YHCT) Tài liệu lưu hành nội bộ Tp.HCM. 07/2020GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC Trang 1 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn MỤC LỤCĐại cương về Y học cổ truyền ............................................................................................. 3Các học thuyết cơ bản của Y học cổ truyền. ...................................................................... 14Các tính năng của thuốc (tính năng dược vật)…………………………………… 23Các nguyên nhân gây bệnh và nguyên tắc chữa bệnh theo YHCT .................................... 29Tạng phủ và các hội chứng của tạng phủ ........................................................................... 43Phân loại đôn dược…………………………………………………………………58Thuốc giải biểu .......................................................................................................... 58Thuốc khử hàn .......................................................................................................... 73Thuốc thanh nhiệt .......................................................................................................... 81Thuốc hóa đờm, chi khái, bình suyễn .............................................................................. 107Thuốc an thần ........................................................................................................ 117Thuốc lý khí ........................................................................................................ 122Thuốc lý huyết ........................................................................................................ 129Thuốc lợi thủy ........................................................................................................ 140Thuốc trừ thấp ........................................................................................................ 147Thuốc tả hạ ........................................................................................................ 155Thuốc tiêu đạo ........................................................................................................ 161Thuốc cổ sáp ........................................................................................................ 164Thuốc bổ dưỡng ........................................................................................................ 168Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 183GIÁO TRÌNH ĐÔNG DƯỢC Trang 2 Trường Trung cấp Tây Sài Gòn Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÔNG DƯỢC (BÀI ĐỌC THÊM)MỤC TIÊU:Sau khi học xong, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được đặc điểm lịch sử của nền y học và dược học dân tộc Việt Nam qua các thời đại. 2. Trình bày khái quát 3 ý nghĩa của việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. 3. Trình bày được những biện pháp cơ bản để thực hiện việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền.NỘI DUNG:1. Sơ lược lịch sử y học dân tộc Việt Nam qua các thời đại: Nền y học cổ truyền Việt Nam được bắt nguồn từ một nền y học dân gianphong phú, thông qua thực tiễn nhiều đời, các kinh nghiệm quý báu đã được đúc kếtvà truyền lại cho đến ngày nay. Cơ sở lý luận của y học cổ truyền dựa trên các lý luậntriết học duy vật cổ đại (học thuyết âm dương, ngũ hành…) và được vận dụng vàomọi lĩnh vực, từ phòng bệnh chẩn trị, xây dựng phương thuốc, bào chế thuốc, đến sửdụng thuốc. Y học cổ truyền vốn có một nền tảng vững chắc, dựa trên hệ thống lýluận đã được ghi chép thành văn bản. Nền y học dân gian Việt Nam lại được bổ sungthêm các kinh nghiệm dân gian, càng làm tăng tính phong phú cho y học cổ truyền. Vìthế, đây là một nền y học của dân, do dân, vì dân, có tính chất quần chúng rộng rãi,tính sáng tạo và tính nhân đạo sâu sắc. Y học cổ truyền Việt Nam được tiếp thu tinhhoa của nền y học nước ngoài. Đại y tôn Hải Thượng Lãn Ông là người đầu tiên cócông Việt Nam hóa nền y học cổ truyền Việt Nam. Ngày nay, dưới ánh sáng các nghịquyết của Đảng cộng sản Việt Nam và được quan tâm của Bác Hồ vĩ đại, y học cổtruyền dân tộc Việt Nam ngày càng được phát triển.1.1. Tình hìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Đông dược Y học cổ truyền Hội chứng của tạng phủ Phân loại đôn dược Thuốc an thần Thuốc trừ thấp Thuốc tiêu đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0