Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) cung cấp cho người học những kiến thức như: Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ; Ốc, sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng trừ; Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP (CHUỘT, ỐC, NHỆN) NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Môn học “Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện)” là một trong những Môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, Môn học được biên soạn theo nội dung chương trình khung đã được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Khi biên soạn, cả phần lý thuyết và thực hành, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển và ứng dụng cao. Nội dung đáp ứng được mục tiêu đào tạo. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời gian đào tạo là 40 giờ, gồm 3 chương: Chương 1: Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chương 2: Ốc, sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chương 3: Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định đã đóng góp ý kiến và điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp nên không thể nêu lên đầy đủ những kết quả nghiên cứu mới nhất ở trong và ngoài nước, và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô chuyên môn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 28 tháng 7 năm 2017 Chủ biên ThS. Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ..........1 1. Vai trò và lịch sử nghiên cứu ...............................................................................1 1.1. Vai trò của chuột .............................................................................................. 1 1.2. Lịch sử nghiên cứu...........................................................................................2 2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và phân loại chuột hại ...........................................3 2.1. Đặc điểm cấu tạo ngoài....................................................................................3 2.2. Phân loại ..........................................................................................................9 3. Giới thiệu một số loại chuột gây hại chính........................................................10 3.1. Chuột đất lớn..................................................................................................10 3.2. Chuột đất nhỏ .................................................................................................11 3.3. Chuột đồng lớn .............................................................................................. 11 3.4. Chuột đồng nhỏ .............................................................................................. 12 3.5. Chuột cống .....................................................................................................13 3.6. Chuột nhà .......................................................................................................14 4. Đặc điểm sinh học................................................................................................ 16 4.1. Đặc điểm sinh trưởng.....................................................................................16 4.2. Đặc điểm sinh sản ..........................................................................................17 4.3. Tập tính sinh sống và gây hại ........................................................................17 5. Đặc điểm sinh thái học ........................................................................................20 5.1. Sự phân bố .....................................................................................................20 5.2. Vai trò của các yếu tố sinh thái ......................................................................21 6. Các biện pháp phòng trừ chuột .........................................................................26 6.1. Biện pháp bẫy cây trồng ................................................................................26 6.2. Biện pháp canh tác .........................................................................................28 6.3. Biện pháp cơ lý học .......................................................................................28 6.4. Biện pháp sinh học .........................................................................................30 6.5. Biện pháp hóa học........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện) (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP (CHUỘT, ỐC, NHỆN) NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Môn học “Động vật hại nông nghiệp (chuột, ỗc, nhện)” là một trong những Môn học đào tạo chuyên ngành “Bảo vệ thực vật”, Môn học được biên soạn theo nội dung chương trình khung đã được Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017. Khi biên soạn, cả phần lý thuyết và thực hành, tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, khoa học, đồng thời có tính thực tiển và ứng dụng cao. Nội dung đáp ứng được mục tiêu đào tạo. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời gian đào tạo là 40 giờ, gồm 3 chương: Chương 1: Chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chương 2: Ốc, sên trần hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chương 3: Nhện nhỏ hại cây trồng và biện pháp phòng trừ Chân thành cảm ơn! Tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định đã đóng góp ý kiến và điều chỉnh nội dung, giúp GIÁO TRÌNH được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp nên không thể nêu lên đầy đủ những kết quả nghiên cứu mới nhất ở trong và ngoài nước, và chắc chắn còn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô chuyên môn, bạn đọc để GIÁO TRÌNH hoàn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiên Hộ Dương, phường Hòa Thuận, TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp. Đồng Tháp, ngày 28 tháng 7 năm 2017 Chủ biên ThS. Nguyễn Thị Phúc Nguyên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: CHUỘT HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ..........1 1. Vai trò và lịch sử nghiên cứu ...............................................................................1 1.1. Vai trò của chuột .............................................................................................. 1 1.2. Lịch sử nghiên cứu...........................................................................................2 2. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và phân loại chuột hại ...........................................3 2.1. Đặc điểm cấu tạo ngoài....................................................................................3 2.2. Phân loại ..........................................................................................................9 3. Giới thiệu một số loại chuột gây hại chính........................................................10 3.1. Chuột đất lớn..................................................................................................10 3.2. Chuột đất nhỏ .................................................................................................11 3.3. Chuột đồng lớn .............................................................................................. 11 3.4. Chuột đồng nhỏ .............................................................................................. 12 3.5. Chuột cống .....................................................................................................13 3.6. Chuột nhà .......................................................................................................14 4. Đặc điểm sinh học................................................................................................ 16 4.1. Đặc điểm sinh trưởng.....................................................................................16 4.2. Đặc điểm sinh sản ..........................................................................................17 4.3. Tập tính sinh sống và gây hại ........................................................................17 5. Đặc điểm sinh thái học ........................................................................................20 5.1. Sự phân bố .....................................................................................................20 5.2. Vai trò của các yếu tố sinh thái ......................................................................21 6. Các biện pháp phòng trừ chuột .........................................................................26 6.1. Biện pháp bẫy cây trồng ................................................................................26 6.2. Biện pháp canh tác .........................................................................................28 6.3. Biện pháp cơ lý học .......................................................................................28 6.4. Biện pháp sinh học .........................................................................................30 6.5. Biện pháp hóa học........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ thực vật Động vật hại nông nghiệp Giáo trình Động vật hại nông nghiệp Phân loại chuột Nhện nhỏ hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 53 0 0
-
Giáo trình động vật hại nông nghiệp part 1
21 trang 47 0 0 -
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 32 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0