Nối tiếp phần 1 cuốn "Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN)" mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 với các nội dung chính như: Dược liệu có tác dụng tẩy nhuận tràng; dược liệu trị giun, sán; dược liệu chữa lỵ; dược liệu kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 2 Bài 10 DƯỢC LIỆU CÓ TÁC DỤNG TẨY, N H U Ậ N T R À N G Mục tiêu học tập1. Kể được đặc điểm thực vật hoặc động vật, bộ phận dùng làm thuốc của cây hoặc con. 2. Trình bày được thành phần hoạt chất chính, công dụng, cách dùng, liều lượng những vị thuốc có tác dụng tẩy, nhuận tràng. 3. Hướng dẫn sử dụng được những vị thuốc và thành phẩm điều chế từ những vị thuốc trên hóp lý, an toàn.ì. CÂY THẢO QUYẾT MINH (Cassia tom L.), họ Đậu (Pabaceae) 1. Đặc điểm thực vật Cây thảo, sống hàng năm, cao 60-90cm. Lá kép một lần lông chim chẵn,mọc so le, gồm 2-3 đôi lá chét, hình trứng ngược. Hoa mọc Ì -3 cái ở kẽ lá, màuvàng. Quả loại đậu, hình cung dài, chứa 20-50 hạt. Hạt hình trụ, hai đầu vátchéo, màu nâu nhạt, nhẩn bóng. Cây mọc hoangở các bãi cỏ, ven đưòng vùngtrung du và miền núi. 2. Bộ phận dùng Hạt (semen Casiae torae) thu hái vào mùa thu khi quả già, phơi khô, độ ẩmkhông quá 12%, tạp chất không quá 2%. 3. Thành phần hoa học Hạt có antraglycosid, albuminoid, lipid, chất nháy, chất màu, tanin. 121 Hình 10.1. Cây Thảo quyết minh4. Công dụng Chữa can nhiệt sinh nhức đầu, mắt mờ, nhuận tràng, thông tiểu. 5. Cách dùng, liều dùng Hạt (ngâm nước cho hạt nứt theo 2 đường, rang nở hết) dùng 5-IOg/ngày,dạng thuốc sắc. Chè thanh nhiệt, gói 50g, giải nhiệt, thông tiểu, dạng thuốc hãm.H. CÂY ĐẠI HOÀNG {Rheum sp.), họ Rau rẫm(Polygonaceae) 1. Đặc điểm thực vật Đại hoàng có nhiều loài, thường dùng loài Rheum officinale Baill., Rheiunpulmatum L., và một số loài Rheum khác thuộc họ Rau răm (Polvgonaceae). Đại hoàng là cây thảo lớn, sống dai nhờ rễ to, mọc thành cụm, cao tới 2m.Thân rỗng, vỏ nhẩn. Lá có cuống dài, phía dưới to, phiến lá chia 3-7 thúy, lá cóbẹ chìa. Cụm hoa chùm, lưỡng tính, màu trắng nhạt, xanh nhạt hoặc đó nhạt.Quả dóng 3 góc. Cây đã được di thực về trồng ờ nước ta, nó ưa khí hậu mátầm,độ cao trên lOOOm.122 Hình 10.2. Cây Đại hoàng2. Bộ phận dùng Thân rễ (rhizoma Rhei) thu hoạch vào mùa đông, rửa sạch, phơi hoặc sấykhô, độ ẩm không quá 12%, tro toàn phần không quá 13%, tro không tan trongacid hydrocloric không quá Ì %, tạp chất không quá Ì %. 3. Thành phần hoa học Thân rễ Đại hoàng có các dẫn chất antraquinon, chủ yếu là emodin, rhein,chrysophanol, aloe emodin và các glycosid của antraquinon. 4. Công dụng Đại hoàng có tác dụng nhuận tẩy tuy theo liều đùng, với liều nhỏ giúp sự tiêuhoa, chữa đầy bụng, ăn không tiêu; liều vừa chữa táo bón; liều cao có tác dụngnhuận tẩy. 5. Cách dùng, liều dùng Giúp sự tiêu hoa dùng 0,05-0, Ì Og/ngày. Thuốc nhuận tràng dùng 0,10- 0,50g/ngày. Thuốc tẩy dùng 0,50-2,00g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc bột (không dùngliều cao, dài ngày). 123 HI. CÂY MUÔNG TRÂU (Cassialata L.), họ Đâu (Fabaceae) Hình 10.3. Cày Muống trâu 1. Đặc điểm thực vật Cây nhỏ, cao l-l,5m, ít phân nhánh. Lá kép lông chim chẵn, có 8-12 đôi láchét, mọc so le, có lá kèm. Cụm hoa mọc thành bông ở kẽ lá hoặc đầu cành,màu vàng nhạt. Quả giáp, có đìa hai bên, chứa nhiều hạt hình quả trám, màuđen. Cây được trồng, mọc hoangở các tỉnh trung du và miền núi. 2. Bộ phận dùng Hạt (semen Cassiae alatae) thu hái vào mùa đông khi quả già, phơi hoặcsấy khô, độ ẩm không quá 12%. Tạp chất không quá 2%. 3. Thành phần hoa học Hạt và lá có các dẫn chất antraquinon gồm emodin, aloe emodin, rhein,chrysophanol. 4. Công dụng Chữa táo bón, phù thũng, vàng da, đau gan, hắc lào, ghẻ lờ. 5. Cách dùng, liều dùng Nhuận tràng dùng 4-6g/ngày, dạng thuốc sắc. Thuốc tẩy dùng 20-30g/ngày, dạng thuốc sắc.124 IV. PHAN TẢ DIỆP (Cassití angusti/olia Vah!. et Cassia acutiíblia Delile), họ Đậu (Fahaceae) Hình 10.4. Cây Phan tả diệp 1. Bộ phận dùng Lá (folium Senna) đã phơi khô của cây Phan tả diệp, họ Đậu. 2. Thành phẩn hoa học Lá có chứa antraglycosid tỷ lệ 1-1,5%, chủ yếu là sennosid A, B, rhein,alo-emodin. 3. Công dụng Chữa táo bón, bụng đầy trướng, ăn không tiêu. 4. Cách dùng, liều dùng Thông đại tiện dùng l-2g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm. Nhuận tràng dùng 3-4g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm. Thuốc tẩy dùng 5-7g/ngày, dạng thuốc sắc, thuốc hãm. 125 V. CHÚT CHÍT (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau râm (Polygonareae) 1. Bộ phận dùng Rễ cù (Radix Rumicis) đã [hái (hành phiến, phơi hoặc sấy khô của cây Chútchít. độ ẩm không quá 13%, vụn nát không qua 5%, tạp chất không quá 1%. 2. Thành phần hoa học Rể có c ...