Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 333
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.12 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Dược liệu (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp)" trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về công tác dược liệu như cách thu hái, phơi sấy, bảo quản dược liệu, các nhóm chất chính trong dược liệu và các dược liệu thiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, động vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: DƯỢC LIỆU NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, 2021 TUYẾN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆUTrường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộ Y- Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đangđổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viênnhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tậpbài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo.Tập bài giảng Dược liệu được các giảng viên Bộ môn Dược biên soạn dùng chohệ Trung cấp Dược dựa trên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởngBộ Lao động thương binh xã hội.Vì vậy môn học giúp cho người học nắm được được những nguyên tắc chungnhất về công tác dược liệu, các nhóm chất chính trong dược liệu và các dược liệuthiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, động vật.Môn học “Dược liệu” giúp học viên sau khi ra trường có thể vận dụng tốt cáckiến thức về khái niệm, tính chất hóa học, vật lý từ đó vận dụng trong phươngpháp chiết xuất, phương pháp kiểm nghiệm của các nhóm dược liệu khác nhauvào hoạt động nghề nghiệp.Tuy nhiên trong qúa trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của cácnhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sáchnày để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths.Bs. Mai Văn Bảy 2. ThS.DSCK1. Hoàng Linh 3. DSĐH. Nguyễn Thị Huế 4. DSĐH. Lê Thị Huyền 5. DSĐH. Bùi Thị Kim Oanh 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 22. Bài 1: Đại cương về dược liệu – thu hái, chế biến dược liệu 43. Bài 2: Dược liệu chứa carbohydrat 164. Bài 3: Dược liệu chứa glycosid tim 375. Bài 4: Dược liệu chứa saponin 486. Bài 5: Dược liệu chứa anthranoid 697. Bài 6: Dược liệu chứa flavonoid 858. Bài 7: Dược liệu chứa coumarin 1119. Bài 8: Dược liệu chứa tanin 12410. Bài 9: Dược liệu chứa alcaloid 13511. Bài 10: Dược liệu chứa tinh dầu 16212. Bài 11: Dược liệu chứa nhựa 18013. Bài 12: Dược liệu chứa lipid 19114. Bài 13: Dược liệu chứa acid hữu cơ 19715. Bài 14: Động vật làm thuốc 20516. Bài thực hành số 1: Xác định độ ẩm trong dược liệu và kiểm 235 nghiệm tinh bột.17. Bài thực hành số 2: Kiểm nghiệm ích mẫu bằng phương pháp 242 vi học18. Bài thực hành số 3: Kiểm nghiệm glycosid trong dược liệu 25219. Bài thực hành số 4: Kiểm nghiệm saponin trong dược liệu 26920. Bài thực hành số 5: Kiểm nghiệm anthranoid trong dược liệu 27721. Bài thực hành số 6: Kiểm nghiệm flavonoid trong dược liệu 28722. Bài thực hành số 7: Kiểm nghiệm tanin trong dược liệu 29723. Bài thực hành số 8: Kiểm nghiệm alcaloid trong dược liệu 30524. Bài thực hành số 9: Kiểm nghiệm chất béo trong dược liệu 31825. Bài thực hành số 10: Kiểm nghiệm tinh dầu trong dược liệu 326 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: DƯỢC LIỆUMã môn học: MH 15Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:- Vị trí: Môn học “Dược liệu” thuộc khối kiến thức chuyên nghành.- Tính chất: là khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học.Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làmthuốc có nguồn gốc sinh vật mà trong đó cây thuốc là đối tượng chính. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về côngtác dược liệu như cách thu hái, phơi sấy, bảo quản dược liệu, các nhóm chấtchính trong dược liệu và các dược liệu thiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, độngvật.Mục tiêu môn học:- Về kiến thức:+ Trình bày được nguồn gốc, phân bố và đặc điểm những dược liệu thườngdùng.+ Trình bày được cấu trúc hóa học của những nhóm hợp chất tự nhiên thườnggặp trong dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, glycosid, flavonoid,coumarin, tanin, alcaloid, tinh dầu, nhựa, acid, …)+ Trình bày được phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng vi học và hóa học.+ Trình bày được tác dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Dược liệu (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: DƯỢC LIỆU NGÀNH/NGHỀ: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: Trung cấpBan hành theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT ngày 9 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường cao đẳng Y tế Thanh Hóa Thanh Hóa, 2021 TUYẾN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆUTrường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộ Y- Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đangđổi mới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viênnhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo.Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tậpbài giảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo.Tập bài giảng Dược liệu được các giảng viên Bộ môn Dược biên soạn dùng chohệ Trung cấp Dược dựa trên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm2021, Thông tư 03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởngBộ Lao động thương binh xã hội.Vì vậy môn học giúp cho người học nắm được được những nguyên tắc chungnhất về công tác dược liệu, các nhóm chất chính trong dược liệu và các dược liệuthiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, động vật.Môn học “Dược liệu” giúp học viên sau khi ra trường có thể vận dụng tốt cáckiến thức về khái niệm, tính chất hóa học, vật lý từ đó vận dụng trong phươngpháp chiết xuất, phương pháp kiểm nghiệm của các nhóm dược liệu khác nhauvào hoạt động nghề nghiệp.Tuy nhiên trong qúa trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của cácnhà quản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sáchnày để nghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths.Bs. Mai Văn Bảy 2. ThS.DSCK1. Hoàng Linh 3. DSĐH. Nguyễn Thị Huế 4. DSĐH. Lê Thị Huyền 5. DSĐH. Bùi Thị Kim Oanh 2 MỤC LỤC TRANG1. Lời giới thiệu 12. Mục lục 22. Bài 1: Đại cương về dược liệu – thu hái, chế biến dược liệu 43. Bài 2: Dược liệu chứa carbohydrat 164. Bài 3: Dược liệu chứa glycosid tim 375. Bài 4: Dược liệu chứa saponin 486. Bài 5: Dược liệu chứa anthranoid 697. Bài 6: Dược liệu chứa flavonoid 858. Bài 7: Dược liệu chứa coumarin 1119. Bài 8: Dược liệu chứa tanin 12410. Bài 9: Dược liệu chứa alcaloid 13511. Bài 10: Dược liệu chứa tinh dầu 16212. Bài 11: Dược liệu chứa nhựa 18013. Bài 12: Dược liệu chứa lipid 19114. Bài 13: Dược liệu chứa acid hữu cơ 19715. Bài 14: Động vật làm thuốc 20516. Bài thực hành số 1: Xác định độ ẩm trong dược liệu và kiểm 235 nghiệm tinh bột.17. Bài thực hành số 2: Kiểm nghiệm ích mẫu bằng phương pháp 242 vi học18. Bài thực hành số 3: Kiểm nghiệm glycosid trong dược liệu 25219. Bài thực hành số 4: Kiểm nghiệm saponin trong dược liệu 26920. Bài thực hành số 5: Kiểm nghiệm anthranoid trong dược liệu 27721. Bài thực hành số 6: Kiểm nghiệm flavonoid trong dược liệu 28722. Bài thực hành số 7: Kiểm nghiệm tanin trong dược liệu 29723. Bài thực hành số 8: Kiểm nghiệm alcaloid trong dược liệu 30524. Bài thực hành số 9: Kiểm nghiệm chất béo trong dược liệu 31825. Bài thực hành số 10: Kiểm nghiệm tinh dầu trong dược liệu 326 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌCTên môn học: DƯỢC LIỆUMã môn học: MH 15Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:- Vị trí: Môn học “Dược liệu” thuộc khối kiến thức chuyên nghành.- Tính chất: là khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học.Đây là môn học nghiên cứu về sinh học và hóa học những nguyên liệu dùng làmthuốc có nguồn gốc sinh vật mà trong đó cây thuốc là đối tượng chính. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về côngtác dược liệu như cách thu hái, phơi sấy, bảo quản dược liệu, các nhóm chấtchính trong dược liệu và các dược liệu thiết yếu có nguồn gốc từ thực vật, độngvật.Mục tiêu môn học:- Về kiến thức:+ Trình bày được nguồn gốc, phân bố và đặc điểm những dược liệu thườngdùng.+ Trình bày được cấu trúc hóa học của những nhóm hợp chất tự nhiên thườnggặp trong dược liệu (carbohydrat, glycosid tim, saponin, glycosid, flavonoid,coumarin, tanin, alcaloid, tinh dầu, nhựa, acid, …)+ Trình bày được phương pháp kiểm nghiệm dược liệu bằng vi học và hóa học.+ Trình bày được tác dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Dược Giáo trình Dược liệu Đại cương về dược liệu Dược liệu chứa carbohydrat Dược liệu chứa glycosid tim Dược liệu chứa saponin Dược liệu chứa anthranoid Dược liệu chứa coumarinTài liệu liên quan:
-
14 trang 46 0 0
-
Bài giảng Dược liệu chứa anthranoid
11 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải
26 trang 33 0 0 -
Giáo trình Pháp chế dược (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
147 trang 29 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dược liệu
35 trang 29 0 0 -
Giáo trình Hóa hữu cơ (Nghề: Dược - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
79 trang 25 0 0 -
Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 1
126 trang 24 0 0 -
34 trang 23 0 0
-
109 trang 23 0 0