Danh mục

Giáo trình dược liệu: Phần 2

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 697.75 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 29,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình dược liệu giới thiệu một số khái niệm cơ bản về được liệu. Đây là môn học chuyên nghiên cứu những nguyên liệu đầu dùng làm thuốc (material medicin) phòng, trị bệnh cho người và vật nuôi. Những nguyên liệu này có nguồn gốc từ cây cỏ, động vật và khoáng vật. Đồng thời, trong giáo trình còn đề cập đến việc nghiên cứu các cây có khả năng gây độc cho gia súc, gia cầm và biện pháp phòng trị. Phần 2 viết về công dụng, cách điều chế dược liệu từ một số loại cây dược liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình dược liệu: Phần 2 Cây tỏi Tên khác : Đại toán (Trung Quốc) Tên Khoa học: Allium sativnm.I Họ Hành tỏi: Liliaceae.I- Phân bổ và mô tả cây Tỏi có nguồn gốc ở Siberi. hiện dược trồng ở khắp nơi của Châu á, Châu Âu,Việt Nam ta có thể trồng Tỏi ở mọi miền nhng tập trung nhiều ở huyện Kim Môn –Hải Hng và Gia Lâm – Hà Nội. Ngoài mục đích làm thuốc, làm gia vi, Tỏi cũng làmột trong những mặt hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ. Tỏi là cây nhỏ mọc tử củ lên. Cây cao chừng 20 – 40 cm. Thân giả mang nhiềulá dài, hẹp. Giữa củ mọc lên một cuống mang một số hoa ở đỉnh, bọc trong một mômổng. Hoa Tỏi có màu trắng hay phớt hồng. Nớc ta trồng tỏi vào khoảng 10 - 11 d-ơng lịch trên nền đất tơi xốp nhiều mùn. Tỏi củ sẽ đợc thu hoạch vào tháng 1 nămsau, phơi khô, treo lên nóc nhà dùng đần.II- Bộ phận dùng và cách chế biến Ta dùng ánh Tỏi (Bulbus allii) là củ cây tỏi mà ta thờng dùng làm vị thuốc Chế cồn tỏi 1/5 với cồn 60%, cồn này bảo quản trong tủ lạnh 6 tháng vẫn còntác dụng.III- thành phần hoá học Trong tỏi có một ít iod, protein và tinh dầu. Cứ 100kg tỏi củ sẽ thu đợc 60 – 200gam tinh dầu. Hoạt chất dùng làm thuốc của tỏi là aliin C6H10 OS2. Aliin có ở tinhdầu tỏi. Nó là một hợp chất Sunfua có tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh với tụ liêncầu - Staphylococcus, Streptococus, Salmonella, E.coli, tả, lỵ, trực khuẩn gây bệnhbạch hâu và vi khuẩn gây thối rữa. Trong tỏi tơi, không có chất alixin ngay mà có chất aliin, một axit amin. Dới tácdụng của men alinaza cũng có trong củ tỏi, mới cho chất alixin. Quá trình thuỷ phâncủa aliin chỉ xẩy ra khi nó gặp men alinaza trong môi trờng nớc. Điều này giải thíchcho ta tại sao khi sử dụng tỏi cần phải nghiền hay gĩa nát rồi ngâm trong nớc cấtlạnh. Sự thuỷ phân của aliin diễn ra theo phản ứng: NH2 Men alinaza2CH2=CH-CH2-SO-CH2-CH-COOH + HOH aliin O OCH2=CH-CH2-S-S-CH2-CH+CH2 + 2CH3-C-COOH + 2NH3 alixin axit pyruvic IV- Tác dụng dợc lý 1. Đối với vi sinh vật gây bệnh. Alixin có hoạt phổ kháng sinh rất rộng và mạnh. Thực tế có tác dụng với cả vikhuẩn lẫn virut và cả nguyên sinh động vật. Kết quả kháng sinh đó của Alixin với vi khuẩn: Đờng kính vòng vô khuẩn với Staphylococcus : 42mm Với Shigella fexneri : 32mm Với Shigella Shiga : 42mm Với E.Coli : 36mm Với Salmonella typhy : 36mm Với B.subtilis : 46mm Hâu hết các loại vi khuẩn gây bệnh cho ngời và gia súc ở giai đoạn dinh d-ỡng đều bị tỏi tiêu diệt. Tác dụng diệt khuẩn của alixin rất mạnh. Trong ống nghiệmalixin pha loãng ở nồng độ 1/85.000 – 1/125.000 đã đủ sức ức chế sự phát triển củacầu trung Staphylococcus, Stretococus, Salmonella... cũng trong điều kiện nh thếcloramphenicol pha loãng ở nồng độ 1/5.000 vẫn không có tác dụng với Salmonell. Thực tế tỏi còn có tác dụng diệt cả virut cúm gây bệnh cho ngời. 2. Đối với nguyên sinh động vật. Nớc tỏi 5% ức chế rất nhanh sự hoạt động của Amip. Khi tiếp xúc vớialixin, amip co lại thành một khối tròn, mất khẳ năng vận động và bám vào thànhruột. Dới tác dụng của nớc tỏi 5% những con amip còn sống sót cũng mất hết khẳnăng sinh sản. 3. Đối với gia cầm, gia súc và ngời: Tỏi đợc coi nh một vị thuốc “bổ” nó có tác dụng kích thích sự tiêu hoá do làmtăng khẳ năng tiết dịch vị, dịch mật, dịch ruột. Tỏi còn làm tăng sự hấp thụ Vitamin B1 theo cơ chế : Alixin + Thiamin === Alithiazin, chất này đã cõng vitamin B1 hấp thụ nhanhchóng qua thành ruột. Với gia súc, gia cầm, ăn tỏi thờng xuyên còn có tác dụng kích thích tăng trọngvà đề phòng đợc một số bệnh: Tụ huyết trùng, thơng hàn, bạch lỵ... ở ngời, cồn tỏi 1/5 trong cồn 60% liền XX – XXXX giọt một ngày, chia 2 lần, cótác dụng làm giảm huyết áp do làm giãn mạch quản. V. Cơ chế kháng sinh Alixin – một kháng sinh thảo mộc rất mạnh, là do5 Nguyên tử oxy hoạt động trong phân tử Alixin. - Alixin cạnh tranh với axit amin cystein – yếu tố sinh trởng và phát triển hầuhết các vi khuẩn gây bệnh ở ngời và gia súc. Vì vi khuẩn bị mất yếu tố sinh trởng nên không phát triển đợc. *Đặc điểm của kháng sinh alixin - Alixin dễ bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ, làm mất nguyên tố oxy hoạt động vìthế làm mất tác dụng kháng sinh. Nhiệt độ cáng cao, khả năng diệt khuẩn của tỏicàng giảm. Trong khi chế biến, không cho tỏi tiếp súc với nhiệt độ cao (đun, sắc…) - Alixin tinh khiết là một chất dầu không màu hoà tan trong cồn, benzen, ether,trong nớc không ổn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: