Giáo trình Fluor và răng miệng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thiên nhiên, Fluor luôn ở trạng thái kết hợp với một chất khác như calci, phosphate hoặc ở trạng thái hòa tan trong nước với một lượng nhỏ Fluor. Ở dạng thực phẩm, Fluor có trong cá biển, trà, rau, mễ cốc (đậu, bắp...), trong xương răng của con người và động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Fluor và răng miệng Fluor và răng miệng Trong thiên nhiên, Fluor luôn ở trạng thái kết hợp với một chất khác như calci,phosphate hoặc ở trạng thái hòa tan trong nước với một lượng nhỏ Fluor. Ở dạng thựcphẩm, Fluor có trong cá biển, trà, rau, mễ cốc (đậu, bắp...), trong xương răng của conngười và động vật. Fluor có vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống sâu răng,làm răng cứng chắc hơn. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng có thể sẽ dẫn đến tìnhtrạng ngộ độc Fluor. FLUOR VÀ MEN RĂNG Men răng là tổ chức cứng nhất của cơ thể. Thành phần chủ yếu của men răng làapatit, chiếm đến 96%. Fluor là nguyên tố không mùi vị, có khả năng ngấm vào menrăng, biến các apatit thành fluoroatit, làm cho men răng cứng chắc hơn và ít bị hòa tantrong acid nên phòng được sâu răng. Trẻ từ khi mới sinh cho đến 7-8 tuổi, nếu cơ thể hấp thu tốt Fluor qua nướcuống, sữa, muối, viên Fluor... thì Fluor sẽ ngấm và men răng. Sau 7-8 tuổi nếu dùngkem đánh răng hoặc nước súc miệng có pha Fluor thì các ion Fluor có thể ngấm thêmvào men răng cho đến 12-15 tuổi. Như vậy Fluor chỉ có khả năng ngấm vào men răng tốt nhất trong khoảng từ 7-15 tuổi. CÁC DẠNG FLUOR Fluor ngấm vào men răng bằng hai đường: - Fluor dùng toàn thân. - Fluor dùng tại chỗ. 1. Fluor dùng toàn thân Là loại Fluor hấp thu vào cơ thể bằng đường tiêu hóa như Fluor trong nướcuống, muối ăn, Fluor viên, Fluor giọt... Không được áp dụng cùng lúc nhiều biện pháp dùng Fluor toàn thân, mà chỉdùng một biện pháp (hoặc uống nước Fluor hóa, hoặc ăn muối có Fluor, hoặc uốngviên hay giọt có Fluor...). Fluor hóa nước uống là một biện pháp ít tốn kém nhưng hữu hiệu và an toànnhất để giảm sâu răng trong những nhóm dân cư lớn. Từ 10 năm nay, nước máy củaTPHCM đã có hàm lượng Fluor đúng tiêu chuẩn. 2. Fluor dùng tại chỗ Gồm Fluor thoa trực tiếp vào men răng, kem đánh răng có Fluor, nước súcmiệng có Fluor pha loãng 0,2% (mỗi tuần súc một lần), nước Fluor 0,05% (có thể súchàng ngày). Nên thận trọng khi dùng Fluor tại chỗ đối với trẻ dưới 6 tuổi vì chưa kiểmsoát được phản xạ nuốt, dễ gây ngộ độc. Chú ý: Không sử dụng cùng lúc 2 biện pháp toàn thân. Tốt nhất chỉ dùng 1 biện pháp toàn thân và 1 biện pháp tại chỗ. BIỆN PHÁP XỬ TRÍ KHI VÔ Ý NUỐT PHẢI FLUOR 1. Triệu chứng quá liều Fluor - Cảm thấy có vị mặn hoặc có mùi xà phòng. - Nước miếng tiết ra nhiều. - Buồn nôn, đau thắt vùng bụng. - Nôn, tiêu chảy. - Ra mồ hôi nhiều và khát nước. 2. Xử trí - Cho uống thật nhiều sữa. - Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi gây phản xạ nôn, cho nôn càng nhiều càng tốt.Nôn đến khi nước trong mới thôi. - Cho bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu ngay. KẾT QUẢ DÙNG FLUOR ÐỐI VỚI SÂU RĂNG 1. Fluor toàn thân Giảm sâu răng - Fluor hóa nước uống 60-65%. - Fluor viên (hoặc giọt) 20-40%. 2. Fluor tại chỗ - Áp dụng bôi trên răng 30-40%. - Súc miệng 25-40%. - Kem đánh răng 15-25%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Fluor và răng miệng Fluor và răng miệng Trong thiên nhiên, Fluor luôn ở trạng thái kết hợp với một chất khác như calci,phosphate hoặc ở trạng thái hòa tan trong nước với một lượng nhỏ Fluor. Ở dạng thựcphẩm, Fluor có trong cá biển, trà, rau, mễ cốc (đậu, bắp...), trong xương răng của conngười và động vật. Fluor có vai trò rất quan trọng trong việc phòng chống sâu răng,làm răng cứng chắc hơn. Tuy nhiên nếu sử dụng không đúng có thể sẽ dẫn đến tìnhtrạng ngộ độc Fluor. FLUOR VÀ MEN RĂNG Men răng là tổ chức cứng nhất của cơ thể. Thành phần chủ yếu của men răng làapatit, chiếm đến 96%. Fluor là nguyên tố không mùi vị, có khả năng ngấm vào menrăng, biến các apatit thành fluoroatit, làm cho men răng cứng chắc hơn và ít bị hòa tantrong acid nên phòng được sâu răng. Trẻ từ khi mới sinh cho đến 7-8 tuổi, nếu cơ thể hấp thu tốt Fluor qua nướcuống, sữa, muối, viên Fluor... thì Fluor sẽ ngấm và men răng. Sau 7-8 tuổi nếu dùngkem đánh răng hoặc nước súc miệng có pha Fluor thì các ion Fluor có thể ngấm thêmvào men răng cho đến 12-15 tuổi. Như vậy Fluor chỉ có khả năng ngấm vào men răng tốt nhất trong khoảng từ 7-15 tuổi. CÁC DẠNG FLUOR Fluor ngấm vào men răng bằng hai đường: - Fluor dùng toàn thân. - Fluor dùng tại chỗ. 1. Fluor dùng toàn thân Là loại Fluor hấp thu vào cơ thể bằng đường tiêu hóa như Fluor trong nướcuống, muối ăn, Fluor viên, Fluor giọt... Không được áp dụng cùng lúc nhiều biện pháp dùng Fluor toàn thân, mà chỉdùng một biện pháp (hoặc uống nước Fluor hóa, hoặc ăn muối có Fluor, hoặc uốngviên hay giọt có Fluor...). Fluor hóa nước uống là một biện pháp ít tốn kém nhưng hữu hiệu và an toànnhất để giảm sâu răng trong những nhóm dân cư lớn. Từ 10 năm nay, nước máy củaTPHCM đã có hàm lượng Fluor đúng tiêu chuẩn. 2. Fluor dùng tại chỗ Gồm Fluor thoa trực tiếp vào men răng, kem đánh răng có Fluor, nước súcmiệng có Fluor pha loãng 0,2% (mỗi tuần súc một lần), nước Fluor 0,05% (có thể súchàng ngày). Nên thận trọng khi dùng Fluor tại chỗ đối với trẻ dưới 6 tuổi vì chưa kiểmsoát được phản xạ nuốt, dễ gây ngộ độc. Chú ý: Không sử dụng cùng lúc 2 biện pháp toàn thân. Tốt nhất chỉ dùng 1 biện pháp toàn thân và 1 biện pháp tại chỗ. BIỆN PHÁP XỬ TRÍ KHI VÔ Ý NUỐT PHẢI FLUOR 1. Triệu chứng quá liều Fluor - Cảm thấy có vị mặn hoặc có mùi xà phòng. - Nước miếng tiết ra nhiều. - Buồn nôn, đau thắt vùng bụng. - Nôn, tiêu chảy. - Ra mồ hôi nhiều và khát nước. 2. Xử trí - Cho uống thật nhiều sữa. - Lấy ngón tay ấn vào đáy lưỡi gây phản xạ nôn, cho nôn càng nhiều càng tốt.Nôn đến khi nước trong mới thôi. - Cho bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu ngay. KẾT QUẢ DÙNG FLUOR ÐỐI VỚI SÂU RĂNG 1. Fluor toàn thân Giảm sâu răng - Fluor hóa nước uống 60-65%. - Fluor viên (hoặc giọt) 20-40%. 2. Fluor tại chỗ - Áp dụng bôi trên răng 30-40%. - Súc miệng 25-40%. - Kem đánh răng 15-25%.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo Cao đẳng-Đại học Giáo trình Giáo án Tài liệu Đề cương Y học Fluor và răng miệngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 233 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 207 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 197 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 189 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 181 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 170 0 0