Giáo trình Gia công CNC cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Số trang: 150
Loại file: docx
Dung lượng: 22.93 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Gia công CNC cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được cấu tạo của máy tiện CNC, máy phay CNC; so sánh được sự khác nhau giữa máy vạn năng và máy CNC; nắm được quy trình vận hành máy tiện CNC, máy phay CNC; nêu được các bước lập trình của các lệnh tiện, phay CNC;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gia công CNC cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG CNC CƠ BẢN NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Tháp Mười, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và tham khảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các học sinh cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để thực hiện được mục tiêu trên, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình mô đun Gia công CNC cơ bản. Nội dung của mô đun để cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia công các chi tiết. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Tháp Mười, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Chủ biên: Nguyễn Thuận Hải Đăng MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Gia công CNC cơ bản Mã mô đun: MĐ Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học. + Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành MĐ19, MĐ20. - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn. + Mô đun này trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng để có thể lập trình và vận hành máy tiện, phay CNC. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun:Tiện ren là mảng kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có thương thực hiện trong các công việc của thợ tiện. Để thực hiện việc tiện ren trên máy tiện đòi hỏi người thợ phải có hiểu biết về ren, nhanh nhạy và khéo léo trong thao tác mới có thể đạt chất lượng của chi tiết gia công và năng suất mà vẫn an toàn. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được cấu tạo của máy tiện CNC, máy phay CNC. + So sánh được sự khác nhau giữa máy vạn năng và máy CNC. + Trình bày được quy trình vận hành máy tiện CNC, máy phay CNC. + Trình bày được các bước lập trình của các lệnh tiện, phay CNC. + Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng khi gia công trên máy CNC. - Kỹ năng: + Lập trình được chương trình gia công tiện, phay CNC. + Gá được phôi, dao và nhập được các thông số của dao, phôi. + Sử dụng được phần mềm để mô phỏng chương trình gia công CNC. + Vận hành thành thạo máy tiện CNC để gia công các chi tiết đơn giản. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. + Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. + Thực hiện đúng quy trình an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Nội dung của môđun: BÀI 1. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN CNC Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo các bộ phận chính của máy tiện CNC. - Trình bày được đặc tính kỹ thuật của máy CNC. - Trình bày được các bước vận hành cơ bản máy tiện CNC. - Trình bày được các chu kỳ bảo dưỡng máy tiện CNC. - Vận hành được các thao tác cơ bản trên máy tiện CNC. - Thực hiện bảo dưỡng máy tiện CNC theo từng chu kỳ. - Thực hiện đúng quy trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và có trách nhiệm trong học tập. Nội dung: 1. Vận hành máy tiện CNC. 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ tiện CNC. 1.1.1. Lịch sử phát triển Ý tưởng về sự phát triển điều khiển số (Numerical control = NC) cho máy công cụ được hình thành vào năm 1950 tại Viện công nghệ Massachusetts của Mỹ. Vì nhiệm vụ của không lực Hoa Kỳ cần chế tạo những chi tiết quan trọng của những máy bay lớn từ vật liệu đồng nhất hơn là dùng đinh tán hay hàn các vật liệu lại với nhau. Khi gia công những chi tiết lớn có biên dạng phức tạp với kỹ thuật thông thường, thì thời gian gia công rất lớn và chi phí sản xuất cao. Do đó sau một thời gian nghiên cứu, biên dạng gia công của những chi tiết lớn có thể dễ dàng được thay thế bởi các chức năng toán học và người ta đã quyết định chế tạo một bộ điều khiển để điều khiển một máy phay dựa trên cơ sở này. Hình 1.:Sự phát triển kỹ thuật CIM. Về mặt kỹ thuật để thực hiện ý tưởng này yêu cầu một bộ điều khiển, nó biên dịch các đại lượng đầu vào được mô tả dưới dạng nhị phân và dạng số cho các hành trình chuyển động và các chức năng vận hành máy, theo đó máy phay có thể hiểu và sử lý các tín hiệu này. Đây là nguyên tắc cơ bản ứng dụng điều khiển số cho các máy công cụ. Với sự phát triển nhanh chóng của xử lý tín hiệu điện tử đã tạo điều kiện cho ý tưởng trên trở thành hiện thực. Máy điều khiển số đầu tiên là máy phay đứng. Các trục bư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gia công CNC cơ bản (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: GIA CÔNG CNC CƠ BẢN NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Tháp Mười, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và tham khảo. Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy móc đòi hỏi các học sinh cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để thực hiện được mục tiêu trên, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình mô đun Gia công CNC cơ bản. Nội dung của mô đun để cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia công các chi tiết. Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, song không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Tháp Mười, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Chủ biên: Nguyễn Thuận Hải Đăng MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Gia công CNC cơ bản Mã mô đun: MĐ Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: + Mô đun được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học. + Trước khi học mô đun này học sinh phải hoàn thành MĐ19, MĐ20. - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn. + Mô đun này trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng để có thể lập trình và vận hành máy tiện, phay CNC. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun:Tiện ren là mảng kiến thức và kỹ năng quan trọng cần có thương thực hiện trong các công việc của thợ tiện. Để thực hiện việc tiện ren trên máy tiện đòi hỏi người thợ phải có hiểu biết về ren, nhanh nhạy và khéo léo trong thao tác mới có thể đạt chất lượng của chi tiết gia công và năng suất mà vẫn an toàn. Mục tiêu của mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được cấu tạo của máy tiện CNC, máy phay CNC. + So sánh được sự khác nhau giữa máy vạn năng và máy CNC. + Trình bày được quy trình vận hành máy tiện CNC, máy phay CNC. + Trình bày được các bước lập trình của các lệnh tiện, phay CNC. + Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách đề phòng khi gia công trên máy CNC. - Kỹ năng: + Lập trình được chương trình gia công tiện, phay CNC. + Gá được phôi, dao và nhập được các thông số của dao, phôi. + Sử dụng được phần mềm để mô phỏng chương trình gia công CNC. + Vận hành thành thạo máy tiện CNC để gia công các chi tiết đơn giản. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. + Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. + Thực hiện đúng quy trình an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. Nội dung của môđun: BÀI 1. VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN CNC Giới thiệu: Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo các bộ phận chính của máy tiện CNC. - Trình bày được đặc tính kỹ thuật của máy CNC. - Trình bày được các bước vận hành cơ bản máy tiện CNC. - Trình bày được các chu kỳ bảo dưỡng máy tiện CNC. - Vận hành được các thao tác cơ bản trên máy tiện CNC. - Thực hiện bảo dưỡng máy tiện CNC theo từng chu kỳ. - Thực hiện đúng quy trình an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và có trách nhiệm trong học tập. Nội dung: 1. Vận hành máy tiện CNC. 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ tiện CNC. 1.1.1. Lịch sử phát triển Ý tưởng về sự phát triển điều khiển số (Numerical control = NC) cho máy công cụ được hình thành vào năm 1950 tại Viện công nghệ Massachusetts của Mỹ. Vì nhiệm vụ của không lực Hoa Kỳ cần chế tạo những chi tiết quan trọng của những máy bay lớn từ vật liệu đồng nhất hơn là dùng đinh tán hay hàn các vật liệu lại với nhau. Khi gia công những chi tiết lớn có biên dạng phức tạp với kỹ thuật thông thường, thì thời gian gia công rất lớn và chi phí sản xuất cao. Do đó sau một thời gian nghiên cứu, biên dạng gia công của những chi tiết lớn có thể dễ dàng được thay thế bởi các chức năng toán học và người ta đã quyết định chế tạo một bộ điều khiển để điều khiển một máy phay dựa trên cơ sở này. Hình 1.:Sự phát triển kỹ thuật CIM. Về mặt kỹ thuật để thực hiện ý tưởng này yêu cầu một bộ điều khiển, nó biên dịch các đại lượng đầu vào được mô tả dưới dạng nhị phân và dạng số cho các hành trình chuyển động và các chức năng vận hành máy, theo đó máy phay có thể hiểu và sử lý các tín hiệu này. Đây là nguyên tắc cơ bản ứng dụng điều khiển số cho các máy công cụ. Với sự phát triển nhanh chóng của xử lý tín hiệu điện tử đã tạo điều kiện cho ý tưởng trên trở thành hiện thực. Máy điều khiển số đầu tiên là máy phay đứng. Các trục bư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cắt gọt kim loại Cắt gọt kim loại Giáo trình Gia công CNC cơ bản Gia công CNC cơ bản Máy tiện CNC Gia công tiện CNC Máy phay CNC Gia công phay CNCGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 246 0 0 -
Giáo trình CAD/CAM - Mastercam (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
53 trang 200 0 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 152 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 139 0 0 -
124 trang 138 0 0
-
115 trang 127 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 88 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 84 0 0 -
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 76 1 0 -
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 75 0 0