Giáo trình Giải phẫu-sinh lý - Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu
Số trang: 254
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.84 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
đại cương về cơ thể; sinh lý học người; sinh lý máu; giải phẫu sinh lý hệ tuần hoàn; giải phẫu sinh lý hệ hô hấp; giải phẫu sinh lý hệ tiêu hoá;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu-sinh lý - Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNHGIẢI PHẪU – SINH LÝ (DÀNH CHO CĐD, CĐD LT, CĐD VLVH) LƯU HÀNH NỘI BỘ BẠC LIÊU, NĂM HỌC 2022 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ - SINH LÝ HỌC NGƯỜI* MỤC TIÊU: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:1. Kiến thức 1.1. Nêu được định nghĩa giải phẫu học, sinh lý học. 1.2. Nêu được đối tượng và phạm vi nghiên cứu giải phẫu – sinh lý học. 1.3. Nắm được các nguyên tắc đặt tên trong giải phẫu – sinh lý học.2. Thái độ 2.1. Có thái độ tích cực nghiên cứu tài liệu và học tập tại lớp. 2.2. Nhận biết được tầm quan trọng của môn học đối với thực hành nghề sau này.* NỘI DUNG:I. ĐẠI CƯƠNG 1. Cơ thể học là khoa học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của sinh vật, mối liênquan của các bộ phận trong cơ thể với nhau cũng như tương quan của toàn cơ thể với môitrường. Cơ thể học còn gọi là Giải phẫu học, nhưng dễ lẫn lộn với khoa học về mổ xẻ (Phẫuthuật). 2. Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về cách thức hoạt động và chức năng của các cơquan, hệ thống trong cơ thể sinh vật. 3. Môn Cơ thể - Sinh lý học là môn học tích hợp nghiên cứu mối liên quan giữa cấutạo và chức năng của các cơ quan hệ thống trong cơ thể. 4. Đối tượng nghiên cứu của Cơ Thể - Sinh lý học người là cấu tạo và chức năng cơthể của con người trong mối quan hệ với môi trường.II. CÁC CHUYÊN NGÀNH CỦA CƠ THỂ HỌC VÀ SINH LÝ HỌC * Cơ thể - sinh lý học (CT- SLH) có nhiều chuyên ngành dựa trên cách phân chia: - Theo chủng loài: CT- SLH thực vật, CT- SLH động vật, CT- SLH người. - Theo mức độ tổ chức: CT- SLH hệ thống, CT- SLH cơ quan, CT- SLH tế bào, CT- SLHphân tử. - Theo mục đích ứng dụng: CT- SLH Thể dục thể thao, CT- SLH nhân trắc, CT- SLH mỹthuật, CT- SLH sinh thái. * Trong y học, Cơ thể - sinh lý học được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh phục vụ chocác môn y học cơ sở và lâm sàng như: - CT- SLH hình thái: mô tả, X-quang , siêu âm. - CT- SLH đại thể, vi thể, phân tử,... - CT- SLH phát triển: phôi thai, nhân chủng. - CT- SLH bệnh lý.III. PHƯƠNG PHÁP HỌC CƠ THỂ - SINH LÝ HỌC1. Các phương pháp nghiên cứu Cơ thể học.- Mổ xẻ: là phương pháp nghiên cứu sớm nhất, từ đó có tên môn học là giải phẫu học. Banđầu là mổ xẻ súc vật và suy luận ra cấu tạo của cơ thể con người (Galien), rồi tiến đến mổ xácngười và vẽ lại hình ảnh (Vesalius), về sau vừa mổ xẻ vừa áp dụng các biện pháp bảo tồn cácmẫu vật (ướp xác). Việc điều trị bệnh bằng phẫu thuật cũng giúp tìm hiểu về cơ thể con ngườiđang sống. Nhược điểm là việc mổ xẻ có tính chất không phục hồi, không phải bao giờ cũngthực hiện được, hình ảnh tái tạo không phản ánh được hoàn toàn cấu tạo và tình trạng của cơthể như lúc còn sống.- Các phương pháp tạo hình (imaging) hiện đại: X quang, siêu âm, cộng hưởng từ-nhân, kínhhiển vi điện tử quét, polymer hóa (plastination), điện sinh học… bổ sung ngày càng hoàn hảohơn về hình thái, cấu trúc cũng như hoạt động của cơ thể người.- Các phương tiện trực quan khác: tiêu bản, mẫu vật, mô hình, phim ảnh, hình vẽ,… là cácphương tiện bước đầu giúp tìm hiểu về cơ thể học. 2- Danh pháp cơ thể học: được áp dụng thống nhất theo danh pháp cơ thể học quốc tế (NominaAnatomica - Paris N.A 1955, New York N.A 1960…) theo các nguyên tắc: + Danh từ CTH gốc là từ Latin, có thể sử dụng nguyên dạng hay được phiên dịch sangngôn ngữ của từng nước. + Mỗi bộ phận chỉ có 1 tên gọi duy nhất. Loại bỏ tất cả tên riêng để chỉ các bộ phậntrong cơ thể, trừ gân gót hay gân Asin (tendo Achillis).2. Các phương pháp nghiên cứu Sinh lý học.- Quan sát: bằng các giác quan và sự trợ giúp của các dụng cụ, có thể xem xét các hoạt độngcủa các cấu tạo trong cơ thể sống.- Thăm dò chức năng: thể hiện bằng các chỉ số đo lường các hiện tượng vật lý, cơ học, hóahọc, sinh học,… xảy ra trong cơ thể sống.- Thực nghiệm: thực hiện các thí nghiệm trên các mô hình sống (tế bào, cơ quan, bộ máy,sinh vật,. . .) và theo dõi sự đáp ứng.- Phương pháp hóa – miễn dịch và hóa – mô học: Dùng các kỹ thuật như: các thử nghiệmmiễn dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch men (ELISA), miễn dịch huỳnh quang,…3. Phương pháp học Cơ thể - Sinh lý học: để học môn này có kết quả tốt, cần:- Nắm vững lý thuyết: + Các từ ngữ mô tả các cấu trúc cần phải tìm hiểu rõ ý nghĩa, ghi chép đầy đủ, đúng.Đặc biệt cần có nhiều tiêu bản, mô hình, hình vẽ, tranh ảnh,... để cụ thể hoá bài học (Cơ thểhọc). + Mỗi cấu trúc cơ thể phải được tìm hiểu dưới nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt làcác hoạt động chức năng (Sinh lý học).- Tích cực liên hệ lý thuyết với thực hành, thực nghiệm trên xác, mô hình, tiêu bản, cơ thểsống.- Ứng dụng cụ thể kiến thức cơ thể - sinh lý học vào các hoạt động y học hoặc các hoạtđộng có liên quan khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giải phẫu-sinh lý - Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNHGIẢI PHẪU – SINH LÝ (DÀNH CHO CĐD, CĐD LT, CĐD VLVH) LƯU HÀNH NỘI BỘ BẠC LIÊU, NĂM HỌC 2022 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ - SINH LÝ HỌC NGƯỜI* MỤC TIÊU: Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:1. Kiến thức 1.1. Nêu được định nghĩa giải phẫu học, sinh lý học. 1.2. Nêu được đối tượng và phạm vi nghiên cứu giải phẫu – sinh lý học. 1.3. Nắm được các nguyên tắc đặt tên trong giải phẫu – sinh lý học.2. Thái độ 2.1. Có thái độ tích cực nghiên cứu tài liệu và học tập tại lớp. 2.2. Nhận biết được tầm quan trọng của môn học đối với thực hành nghề sau này.* NỘI DUNG:I. ĐẠI CƯƠNG 1. Cơ thể học là khoa học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của sinh vật, mối liênquan của các bộ phận trong cơ thể với nhau cũng như tương quan của toàn cơ thể với môitrường. Cơ thể học còn gọi là Giải phẫu học, nhưng dễ lẫn lộn với khoa học về mổ xẻ (Phẫuthuật). 2. Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về cách thức hoạt động và chức năng của các cơquan, hệ thống trong cơ thể sinh vật. 3. Môn Cơ thể - Sinh lý học là môn học tích hợp nghiên cứu mối liên quan giữa cấutạo và chức năng của các cơ quan hệ thống trong cơ thể. 4. Đối tượng nghiên cứu của Cơ Thể - Sinh lý học người là cấu tạo và chức năng cơthể của con người trong mối quan hệ với môi trường.II. CÁC CHUYÊN NGÀNH CỦA CƠ THỂ HỌC VÀ SINH LÝ HỌC * Cơ thể - sinh lý học (CT- SLH) có nhiều chuyên ngành dựa trên cách phân chia: - Theo chủng loài: CT- SLH thực vật, CT- SLH động vật, CT- SLH người. - Theo mức độ tổ chức: CT- SLH hệ thống, CT- SLH cơ quan, CT- SLH tế bào, CT- SLHphân tử. - Theo mục đích ứng dụng: CT- SLH Thể dục thể thao, CT- SLH nhân trắc, CT- SLH mỹthuật, CT- SLH sinh thái. * Trong y học, Cơ thể - sinh lý học được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh phục vụ chocác môn y học cơ sở và lâm sàng như: - CT- SLH hình thái: mô tả, X-quang , siêu âm. - CT- SLH đại thể, vi thể, phân tử,... - CT- SLH phát triển: phôi thai, nhân chủng. - CT- SLH bệnh lý.III. PHƯƠNG PHÁP HỌC CƠ THỂ - SINH LÝ HỌC1. Các phương pháp nghiên cứu Cơ thể học.- Mổ xẻ: là phương pháp nghiên cứu sớm nhất, từ đó có tên môn học là giải phẫu học. Banđầu là mổ xẻ súc vật và suy luận ra cấu tạo của cơ thể con người (Galien), rồi tiến đến mổ xácngười và vẽ lại hình ảnh (Vesalius), về sau vừa mổ xẻ vừa áp dụng các biện pháp bảo tồn cácmẫu vật (ướp xác). Việc điều trị bệnh bằng phẫu thuật cũng giúp tìm hiểu về cơ thể con ngườiđang sống. Nhược điểm là việc mổ xẻ có tính chất không phục hồi, không phải bao giờ cũngthực hiện được, hình ảnh tái tạo không phản ánh được hoàn toàn cấu tạo và tình trạng của cơthể như lúc còn sống.- Các phương pháp tạo hình (imaging) hiện đại: X quang, siêu âm, cộng hưởng từ-nhân, kínhhiển vi điện tử quét, polymer hóa (plastination), điện sinh học… bổ sung ngày càng hoàn hảohơn về hình thái, cấu trúc cũng như hoạt động của cơ thể người.- Các phương tiện trực quan khác: tiêu bản, mẫu vật, mô hình, phim ảnh, hình vẽ,… là cácphương tiện bước đầu giúp tìm hiểu về cơ thể học. 2- Danh pháp cơ thể học: được áp dụng thống nhất theo danh pháp cơ thể học quốc tế (NominaAnatomica - Paris N.A 1955, New York N.A 1960…) theo các nguyên tắc: + Danh từ CTH gốc là từ Latin, có thể sử dụng nguyên dạng hay được phiên dịch sangngôn ngữ của từng nước. + Mỗi bộ phận chỉ có 1 tên gọi duy nhất. Loại bỏ tất cả tên riêng để chỉ các bộ phậntrong cơ thể, trừ gân gót hay gân Asin (tendo Achillis).2. Các phương pháp nghiên cứu Sinh lý học.- Quan sát: bằng các giác quan và sự trợ giúp của các dụng cụ, có thể xem xét các hoạt độngcủa các cấu tạo trong cơ thể sống.- Thăm dò chức năng: thể hiện bằng các chỉ số đo lường các hiện tượng vật lý, cơ học, hóahọc, sinh học,… xảy ra trong cơ thể sống.- Thực nghiệm: thực hiện các thí nghiệm trên các mô hình sống (tế bào, cơ quan, bộ máy,sinh vật,. . .) và theo dõi sự đáp ứng.- Phương pháp hóa – miễn dịch và hóa – mô học: Dùng các kỹ thuật như: các thử nghiệmmiễn dịch phóng xạ (RIA), miễn dịch men (ELISA), miễn dịch huỳnh quang,…3. Phương pháp học Cơ thể - Sinh lý học: để học môn này có kết quả tốt, cần:- Nắm vững lý thuyết: + Các từ ngữ mô tả các cấu trúc cần phải tìm hiểu rõ ý nghĩa, ghi chép đầy đủ, đúng.Đặc biệt cần có nhiều tiêu bản, mô hình, hình vẽ, tranh ảnh,... để cụ thể hoá bài học (Cơ thểhọc). + Mỗi cấu trúc cơ thể phải được tìm hiểu dưới nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt làcác hoạt động chức năng (Sinh lý học).- Tích cực liên hệ lý thuyết với thực hành, thực nghiệm trên xác, mô hình, tiêu bản, cơ thểsống.- Ứng dụng cụ thể kiến thức cơ thể - sinh lý học vào các hoạt động y học hoặc các hoạtđộng có liên quan khác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giải phẫu-sinh lý Giải phẫu-sinh lý Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp Hoạt động cơ học của dạ dày Quá trình tạo nnước tiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu tham khảo Giải phẫu sinh lý (Dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng)
166 trang 33 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý: Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp
143 trang 18 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
205 trang 13 0 0 -
Tài liệu Giải phẫu-sinh lý: Phần 2 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
140 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp (109 trang)
109 trang 12 0 0 -
Bài giảng Đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hô hấp trẻ em - TS. Phạm Thị Minh Hồng
18 trang 11 0 0 -
Tài liệu Giải phẫu-sinh lý: Phần 1 - Trường CĐ Y dược Tuệ Tĩnh Hà Nội
212 trang 10 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ hô hấp - ThS.BS. Võ Thành Liêm
28 trang 10 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Tài liệu dành cho Trung cấp y) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
135 trang 10 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Y sỹ đa khoa - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
222 trang 8 0 0