Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa): Phần 2
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa) gồm các nội dung như đánh giá kết quả học tập của học sinh, lý luận giáo dục. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa): Phần 2 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CỦA HS1. Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá1. Đối với HSViệc KT- ĐG có hệ thống và thường xuyên sẽ giúp HS kịp thời biết được kết quảhọc tập của mình để tự điều chỉnh hoạt động học. Cụ thể:- Về mặt giáo dưỡng:Việc KT- ĐG giúp HS thấy được mức độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo củamình, những lỗ hổng nào cần phải bổ khuyết trước khi bước vào một phần mới củachương trình học tập.- Về việc phát triển năng lực nhận thức: Thông qua KT-ĐG HS có điều kiện để tiếnhành các HĐ trí tuệ như: ghi nhớ, tại hiện, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức, PTnăng lực tư duy, năng lực vận dụng KT đã học vào các tình huống khác nhau.- Về mặt giáo dục: KT- ĐG nếu được tổ chức nghiêm túc sẽ hình thành cho HSđộng cơ học tập đúng đắn, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên, củng cốniềm tin vào bản thân, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan trong họctập. 2. Đối với giáo viênViệc KT- ĐG kết hợp với việc theo dõi thường xuyên sẽ giúp GV nắm được thôngtin ngược từ phía HS để điều chỉnh HĐ dạy của mình. Cụ thể: giúp GV nắm đượcmột cách chính xác và cụ thể năng lực và trình độ của mỗi HS trong lớp mình phụtrách để có biện pháp giúp đỡ riêng cho phù hợp với từng đối tượng, qua đó nângcao chất lượng học tập chung của cả lớp.3. Đối với cán bộ quản lí các cấpKT - ĐG HS cung cấp cho cán bộ QL các cấp những thông tin cơ bản về thực trạngdạy và học trong một đơn vị GD để có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịpthời nhằm duy trì và phát triển chất lương dạy học.Tóm lại, đánh giá thực hiện 3 chức năng cơ bản: - Chức năng quản lí: Xếp loại hoặc tuyển chọn người học; duy trì và PT chuẩn chất lượng. - Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy - học - Giáo dục và phát triển người họcII. Yêu cầu sư phạm đối với việc KT- ĐG 1. Đảm bảo tính khách quan, công bằngViệc đánh giá kết quả học tập của HS phải khách quan và chính xác, tạo điều kiệnđể mỗi HS bộc lộ hết khả năng, trình độ của mình, ngăn chặn mọi biểu hiện thiếu 62trung thực. Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học, tránh nhữngnhận định chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ. Kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuậtđánh giá khác nhau: kết hợp đánh giá bằng định tính và bằng định lượng, kĩ thuậtđánh giá truyền thống và hiện đại. 2. Đảm bảo tính toàn diệnNội dung KT- ĐG cần bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm. không chỉ vềmặt số lượng mà quan trọng là chất lượng, không chỉ về mặt kiến thức mà cả về kĩnăng, thái độ, tư duy. Công cụ đánh giá cần đa dạng, không chỉ đo lường khả năngtái hiện mà đánh còn đánh giá khả năng phân tích, tổng hợp, suy luận. 3. Đảm bảo tính hệ thốngViệc KT- ĐG cần phải được tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống. Đánh giá trước,trong và sau khi học học một phần của chương trình. Kết hợp với theo dõi thườngxuyên với kiểm tra đánh giá định kì và đánh giá tổng kết cuối năm học, cuối khoáhọc. Số lần KT phải đủ mức để có thể đánh giá chính xác cả quá trình học tập củaHS.. 4. Đảm bảo tính công khaiViệc tổ chức KTĐG phải được tiến hành công khai, kết quả phải được công bố kịpthời để mỗi HS có thể tự đânh giá, xếp hạng trong tập thểIII. Các PP kiểm tra, đánh giá 1. Quan sátLà PP đánh giá phổ biến. Nó thuận lợi cho việc thu thập thông tin để đánh giá vềgiá trị và thái độ, các hoạt động thực hành của HS, nhất là đối với HS nhỏ tuổi. Có2 kiểu QS: - QS quá trình: là theo dõi hoặc lắng nghe HS đang thực hiện các HĐ học tập. - QS sản phẩm: là xem xét sản phẩm học tập của HS sau một hoạt độngĐể QS có hệ thống, GV có thể sử dụng các kĩ thuật sau:* Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS: loại sổ này được cung cấp với mẫuthống nhất do Bộ GD-ĐT ban hành.* Sổ nhật kí GV: GV có thể theo dõi và nghi lại hành vi, thái độ học tập của HSmỗi ngày.* Phiếu kiểm kê (bảng kiểm): dùng để theo dõi mức độ thành thạo của HS về mộtkĩ năng học tập nào đó, như kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, kĩ năng sử dụng SGK, làmthí nghiệm, thực hành.* Thang mức độ: cũng giống như phiếu kiểm kê, song nó có yêu cầu cao phiếukiểm kê ở chỗ kí năng của HS được xếp hạng theo thang 3 hoặc 5 bậc. 2. Kiểm tra nói (kiểm tra miệng, vấn đáp)PP kiểm tra nói được áp dụng rộng rãi trong hình thức KT thường xuyên và đánhgiá từng phần. PP này được được sử dụng trong các bước kiểm tra bài cũ, trongquá trình dạy bài mới, củng cố bài học, ôn tập…* Ưu điểm:Nó cung cấp cho GV những thông tin ngược từ phía HS một cách kịp thời để điềuchỉnh hoạt động dạy của mình, nắm được trình độ của HS trong lớp. 63* Hạn chế: Trong một tiết học GV chỉ có thể kiểm tra được một số HS nhất định* Yêu cầu:- GV cần nghiên cứu kĩ những kiến thức cơ bản của bài, nắm chắc yêu cầu củachương trình. Dung lượng kiến thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục học (Dùng cho ngành GD Mầm non, hệ từ xa): Phần 2 CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HỌC TẬP CỦA HS1. Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá1. Đối với HSViệc KT- ĐG có hệ thống và thường xuyên sẽ giúp HS kịp thời biết được kết quảhọc tập của mình để tự điều chỉnh hoạt động học. Cụ thể:- Về mặt giáo dưỡng:Việc KT- ĐG giúp HS thấy được mức độ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo củamình, những lỗ hổng nào cần phải bổ khuyết trước khi bước vào một phần mới củachương trình học tập.- Về việc phát triển năng lực nhận thức: Thông qua KT-ĐG HS có điều kiện để tiếnhành các HĐ trí tuệ như: ghi nhớ, tại hiện, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức, PTnăng lực tư duy, năng lực vận dụng KT đã học vào các tình huống khác nhau.- Về mặt giáo dục: KT- ĐG nếu được tổ chức nghiêm túc sẽ hình thành cho HSđộng cơ học tập đúng đắn, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý chí vươn lên, củng cốniềm tin vào bản thân, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan trong họctập. 2. Đối với giáo viênViệc KT- ĐG kết hợp với việc theo dõi thường xuyên sẽ giúp GV nắm được thôngtin ngược từ phía HS để điều chỉnh HĐ dạy của mình. Cụ thể: giúp GV nắm đượcmột cách chính xác và cụ thể năng lực và trình độ của mỗi HS trong lớp mình phụtrách để có biện pháp giúp đỡ riêng cho phù hợp với từng đối tượng, qua đó nângcao chất lượng học tập chung của cả lớp.3. Đối với cán bộ quản lí các cấpKT - ĐG HS cung cấp cho cán bộ QL các cấp những thông tin cơ bản về thực trạngdạy và học trong một đơn vị GD để có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo kịpthời nhằm duy trì và phát triển chất lương dạy học.Tóm lại, đánh giá thực hiện 3 chức năng cơ bản: - Chức năng quản lí: Xếp loại hoặc tuyển chọn người học; duy trì và PT chuẩn chất lượng. - Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy - học - Giáo dục và phát triển người họcII. Yêu cầu sư phạm đối với việc KT- ĐG 1. Đảm bảo tính khách quan, công bằngViệc đánh giá kết quả học tập của HS phải khách quan và chính xác, tạo điều kiệnđể mỗi HS bộc lộ hết khả năng, trình độ của mình, ngăn chặn mọi biểu hiện thiếu 62trung thực. Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học, tránh nhữngnhận định chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ. Kết hợp nhiều phương pháp và kĩ thuậtđánh giá khác nhau: kết hợp đánh giá bằng định tính và bằng định lượng, kĩ thuậtđánh giá truyền thống và hiện đại. 2. Đảm bảo tính toàn diệnNội dung KT- ĐG cần bao quát được toàn bộ các nội dung trọng tâm. không chỉ vềmặt số lượng mà quan trọng là chất lượng, không chỉ về mặt kiến thức mà cả về kĩnăng, thái độ, tư duy. Công cụ đánh giá cần đa dạng, không chỉ đo lường khả năngtái hiện mà đánh còn đánh giá khả năng phân tích, tổng hợp, suy luận. 3. Đảm bảo tính hệ thốngViệc KT- ĐG cần phải được tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống. Đánh giá trước,trong và sau khi học học một phần của chương trình. Kết hợp với theo dõi thườngxuyên với kiểm tra đánh giá định kì và đánh giá tổng kết cuối năm học, cuối khoáhọc. Số lần KT phải đủ mức để có thể đánh giá chính xác cả quá trình học tập củaHS.. 4. Đảm bảo tính công khaiViệc tổ chức KTĐG phải được tiến hành công khai, kết quả phải được công bố kịpthời để mỗi HS có thể tự đânh giá, xếp hạng trong tập thểIII. Các PP kiểm tra, đánh giá 1. Quan sátLà PP đánh giá phổ biến. Nó thuận lợi cho việc thu thập thông tin để đánh giá vềgiá trị và thái độ, các hoạt động thực hành của HS, nhất là đối với HS nhỏ tuổi. Có2 kiểu QS: - QS quá trình: là theo dõi hoặc lắng nghe HS đang thực hiện các HĐ học tập. - QS sản phẩm: là xem xét sản phẩm học tập của HS sau một hoạt độngĐể QS có hệ thống, GV có thể sử dụng các kĩ thuật sau:* Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá HS: loại sổ này được cung cấp với mẫuthống nhất do Bộ GD-ĐT ban hành.* Sổ nhật kí GV: GV có thể theo dõi và nghi lại hành vi, thái độ học tập của HSmỗi ngày.* Phiếu kiểm kê (bảng kiểm): dùng để theo dõi mức độ thành thạo của HS về mộtkĩ năng học tập nào đó, như kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, kĩ năng sử dụng SGK, làmthí nghiệm, thực hành.* Thang mức độ: cũng giống như phiếu kiểm kê, song nó có yêu cầu cao phiếukiểm kê ở chỗ kí năng của HS được xếp hạng theo thang 3 hoặc 5 bậc. 2. Kiểm tra nói (kiểm tra miệng, vấn đáp)PP kiểm tra nói được áp dụng rộng rãi trong hình thức KT thường xuyên và đánhgiá từng phần. PP này được được sử dụng trong các bước kiểm tra bài cũ, trongquá trình dạy bài mới, củng cố bài học, ôn tập…* Ưu điểm:Nó cung cấp cho GV những thông tin ngược từ phía HS một cách kịp thời để điềuchỉnh hoạt động dạy của mình, nắm được trình độ của HS trong lớp. 63* Hạn chế: Trong một tiết học GV chỉ có thể kiểm tra được một số HS nhất định* Yêu cầu:- GV cần nghiên cứu kĩ những kiến thức cơ bản của bài, nắm chắc yêu cầu củachương trình. Dung lượng kiến thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Giáo dục học Khoa học giáo dục Tư tưởng giáo dục Lý luận dạy học Lý luận giáo dụcTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
11 trang 452 0 0
-
3 trang 402 3 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
56 trang 271 2 0