Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp: Phần 2
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 999.82 KB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Giáo dục học nghề nghiệp" tiếp tục cun cấp tới người học những kiến thức bổ ích về: Quá trình dạy học; Bản chất của quá trình dạy học; Nguyên tắc dạy học; Quản lý quá trình dạy học; Chức năng quản lý quá trình dạy học nghề;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp: Phần 2 Chương 3. LÝ LUẬN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ Lý luận dạy học nghề nghiệp là bộ phận quan trọng của giáo dục họcnghề nghiệp. Nhiệm vụ của lý luận dạy học là tìm ra bản chất và các quy luậtcủa quá trình dạy học, nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp và cáchình thức dạy học nhằm tổ chức quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Lý luậndạy học cung cấp các lý thuyết về quá trình dạy học giúp giáo viên làm tốtnhiệm vụ dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp ở các trường dạy nghề.3.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC3.1.1. Khái niệm quá trình dạy học a) Định nghĩa Dạy học là hoạt động đặc thù của xã hội loài người, trong đó thế hệtrước truyền đạt lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm lịch sử xã hội nhằm táitạo lại ở thế hệ trẻ những năng lực thích ứng và năng lực sáng tạo trước sựphát triển của xã hội. Dạy học là một hình thức đặc biệt của giáo dục. Dạy học là con đườngquan trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đường, cáchoạt động khác trong quá trình giáo dục để thực hiện mục đích và nhiệm vụgiáo dục đặt ra. Dạy học là hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhất của nhàtrường, diễn ra theo một quá trình nhất định gọi là quá trình dạy học. Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điềukhiển, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tíchcực, tự lực, sáng tạo của HSSV nhằm làm cho HSSV đạt tới mục tiêu dạyhọc. Quá trình dạy học bao hàm trong đó hoạt động dạy và hoạt động họcđược thực hiện đồng thời cùng với một nội dung và hướng tới cùng một mụcđích. 1) Hoạt động dạy: Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trìnhdạy học. Giáo viên xây dựng và thực thi kế hoạch dạy học, tổ chức cho HSSVthực hiện hoạt động học tập với mọi hình thức, trong những thời gian vàkhông gian khác nhau. Giáo viên điều khiển không chỉ tiến trình truyền đạt 53kiến thức mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của HSSV. Giáo viên là ngườichỉ dẫn giúp đỡ HSSV học tập, rèn luyện đồng thời là người kiểm tra, uốn nắnvà giáo dục HSSV trên mọi phương diện. 2) Hoạt động học là quá trình hoạt động của HSSV trong đó HSSV dựavào nội dung dạy học, vào sự chỉ đạo của giáo viên mà tự chỉ đạo toàn bộ hoạtđộng lĩnh hội tự giác, tích cực của bản thân nhằm đạt tới mục tiêu dạy học.Hoạt động học là hoạt động nhận thức độc đáo, thông qua hoạt động học màngười học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lựchơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan. 3) Hoạt động dạy và hoạt động học luôn gắn bó với nhau, thống nhấtbiện chứng với nhau. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập củaHSSV, giáo viên tổ chức và điều khiển quá trình học tập của HSSV, làm choviệc học tập trở thành một hoạt động độc lập có ý thức. Bằng sự khéo léo sưphạm, giáo viên khai thác mọi tiềm năng trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệmsống của HSSV, giúp họ tìm ra phương pháp học tập sáng tạo, tự lực lĩnh hộikiến thức và hình thành kỹ năng hoạt động. Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt. Dạy tốt là giáoviên thông qua nội dung dạy học mà chỉ đạo sự tự phát triển của HSSV, biếnyêu cầu bên ngoài thành nội lực bên trong của HSSV, thành nhu cầu nhậnthức của HSSV. Học tốt là biết tận dụng sự giảng dạy và hướng dẫn của giáoviên, biết dựa vào nội dung dạy học mà tự lực tổ chức sự lĩnh hội sáng tạo củamình. b) Đặc điểm + QTDH là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể Quá trình sư phạm tổng thể là quá trình có mục đích, có kế hoạch, có tổchức, có hướng dẫn nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người đápứng được các yêu cầu của xã hội. Quá trình đó bao gồm hai quá trình bộ phậnlà QTDH và QTGD (nghĩa hẹp). QTDH là bộ phận có ý nghĩa rất quan trọngquyết định đến kết quả của quá trình sư phạm tổng thể, nó chủ yếu nhằm traudồi học vấn, hình thành và phát triển tri thức kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV. 54Quá trình giáo dục chủ yếu nhằm hình thành lý tưởng, niềm tin và hành vi đạođức cho HSSV. Dạy học là con đường chủ yếu góp phần giáo dục cho HSSVthế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất củacon người mới. Dạy học là con đường thuận lợi và ngắn nhất để HSSV nắm vững mộtkhối lượng tri thức với chất lượng cần thiết. Dạy học được tiến hành một cáchcó tổ chức, có kế hoạch với những nội dung khoa học nhằm làm cho HSSVlĩnh hội được hệ thống tri thức, kỹ năng được ghi trong các môn học. Nhữngtri thức mà HSSV lĩnh hội đã được gia công về mặt sư phạm trên cơ sở kếthợp lôgic khoa học với đặc điểm tâm sinh lý của HSSV và hướng tới sự pháttriển trí tuệ ở HSSV. HSSV dễ dàng tiếp thu tri thức khoa học mà không gặpphải tình huống thử - sai. + Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức Dạy học là con đường quan trọng bậc nhất giúp HSSV phát triển mộtcác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp: Phần 2 Chương 3. LÝ LUẬN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG DẠY NGHỀ Lý luận dạy học nghề nghiệp là bộ phận quan trọng của giáo dục họcnghề nghiệp. Nhiệm vụ của lý luận dạy học là tìm ra bản chất và các quy luậtcủa quá trình dạy học, nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp và cáchình thức dạy học nhằm tổ chức quá trình dạy học đạt hiệu quả cao. Lý luậndạy học cung cấp các lý thuyết về quá trình dạy học giúp giáo viên làm tốtnhiệm vụ dạy học kỹ thuật – nghề nghiệp ở các trường dạy nghề.3.1. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC3.1.1. Khái niệm quá trình dạy học a) Định nghĩa Dạy học là hoạt động đặc thù của xã hội loài người, trong đó thế hệtrước truyền đạt lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm lịch sử xã hội nhằm táitạo lại ở thế hệ trẻ những năng lực thích ứng và năng lực sáng tạo trước sựphát triển của xã hội. Dạy học là một hình thức đặc biệt của giáo dục. Dạy học là con đườngquan trọng trong mối quan hệ biện chứng và phối hợp với các con đường, cáchoạt động khác trong quá trình giáo dục để thực hiện mục đích và nhiệm vụgiáo dục đặt ra. Dạy học là hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhất của nhàtrường, diễn ra theo một quá trình nhất định gọi là quá trình dạy học. Quá trình dạy học là quá trình phối hợp thống nhất hoạt động điềukhiển, tổ chức, hướng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tíchcực, tự lực, sáng tạo của HSSV nhằm làm cho HSSV đạt tới mục tiêu dạyhọc. Quá trình dạy học bao hàm trong đó hoạt động dạy và hoạt động họcđược thực hiện đồng thời cùng với một nội dung và hướng tới cùng một mụcđích. 1) Hoạt động dạy: Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trìnhdạy học. Giáo viên xây dựng và thực thi kế hoạch dạy học, tổ chức cho HSSVthực hiện hoạt động học tập với mọi hình thức, trong những thời gian vàkhông gian khác nhau. Giáo viên điều khiển không chỉ tiến trình truyền đạt 53kiến thức mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của HSSV. Giáo viên là ngườichỉ dẫn giúp đỡ HSSV học tập, rèn luyện đồng thời là người kiểm tra, uốn nắnvà giáo dục HSSV trên mọi phương diện. 2) Hoạt động học là quá trình hoạt động của HSSV trong đó HSSV dựavào nội dung dạy học, vào sự chỉ đạo của giáo viên mà tự chỉ đạo toàn bộ hoạtđộng lĩnh hội tự giác, tích cực của bản thân nhằm đạt tới mục tiêu dạy học.Hoạt động học là hoạt động nhận thức độc đáo, thông qua hoạt động học màngười học chủ yếu thay đổi chính bản thân mình và ngày càng có năng lựchơn trong hoạt động tích cực nhận thức và cải biến hiện thực khách quan. 3) Hoạt động dạy và hoạt động học luôn gắn bó với nhau, thống nhấtbiện chứng với nhau. Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực học tập củaHSSV, giáo viên tổ chức và điều khiển quá trình học tập của HSSV, làm choviệc học tập trở thành một hoạt động độc lập có ý thức. Bằng sự khéo léo sưphạm, giáo viên khai thác mọi tiềm năng trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệmsống của HSSV, giúp họ tìm ra phương pháp học tập sáng tạo, tự lực lĩnh hộikiến thức và hình thành kỹ năng hoạt động. Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt. Dạy tốt là giáoviên thông qua nội dung dạy học mà chỉ đạo sự tự phát triển của HSSV, biếnyêu cầu bên ngoài thành nội lực bên trong của HSSV, thành nhu cầu nhậnthức của HSSV. Học tốt là biết tận dụng sự giảng dạy và hướng dẫn của giáoviên, biết dựa vào nội dung dạy học mà tự lực tổ chức sự lĩnh hội sáng tạo củamình. b) Đặc điểm + QTDH là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể Quá trình sư phạm tổng thể là quá trình có mục đích, có kế hoạch, có tổchức, có hướng dẫn nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người đápứng được các yêu cầu của xã hội. Quá trình đó bao gồm hai quá trình bộ phậnlà QTDH và QTGD (nghĩa hẹp). QTDH là bộ phận có ý nghĩa rất quan trọngquyết định đến kết quả của quá trình sư phạm tổng thể, nó chủ yếu nhằm traudồi học vấn, hình thành và phát triển tri thức kĩ năng nghề nghiệp cho HSSV. 54Quá trình giáo dục chủ yếu nhằm hình thành lý tưởng, niềm tin và hành vi đạođức cho HSSV. Dạy học là con đường chủ yếu góp phần giáo dục cho HSSVthế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và những phẩm chất củacon người mới. Dạy học là con đường thuận lợi và ngắn nhất để HSSV nắm vững mộtkhối lượng tri thức với chất lượng cần thiết. Dạy học được tiến hành một cáchcó tổ chức, có kế hoạch với những nội dung khoa học nhằm làm cho HSSVlĩnh hội được hệ thống tri thức, kỹ năng được ghi trong các môn học. Nhữngtri thức mà HSSV lĩnh hội đã được gia công về mặt sư phạm trên cơ sở kếthợp lôgic khoa học với đặc điểm tâm sinh lý của HSSV và hướng tới sự pháttriển trí tuệ ở HSSV. HSSV dễ dàng tiếp thu tri thức khoa học mà không gặpphải tình huống thử - sai. + Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức Dạy học là con đường quan trọng bậc nhất giúp HSSV phát triển mộtcác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp Giáo dục học nghề nghiệp Dạy học ở trường dạy nghề Phương pháp dạy học Chức năng giáo dục Bản chất của quá trình dạy học Quản lý quá trình dạy họcTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
6 trang 202 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
142 trang 86 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 69 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0