![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 2): Phần 2
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 2): Phần 2 gồm có những bài học chính sau: Thuốc nổ, phòng chống vũ khí hủy diệt lớn, cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh, ba môn quân sự phối hợp, từng người trong chiến đấu tiến công, từng người trong chiến đấu phòng ngự, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 2): Phần 2 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu số liệu kỹ thuật các loại súng AK,CKC, trung liên RPĐ, B40, B41. 2. Tên gọi, tác dụng, cấu tạo các bộ phận của súng trường AK, CKC,trung liên RPĐ, B40, B41. 3. Thực hành tháo và lắp thông thường súng trường CKC, tiểu liên AK,trung liên RPĐ và súng diệt tăng B40, B41. 4. Thực hành làm động tác nằm chuẩn bị bắn các loại súng. 5. Tại sao súng diệt tăng B40, B41 lại tiêu diệt được xe tăng? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách dạy bắn súng trường SKS, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 1975. - Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 1997. - Sách dạy bắn súng trung liên RPĐ, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2000. - Sách dạy bắn súng diệt tăng B40, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2000. - Sách dạy bắn súng diệt tăng B41, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2002. Bài 4 THUỐC NỔ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết về một số loại thuốc nổ thườngdùng và các phương tiện gây nổ, ứng dụng chủ yếu của thuốc nổ trongchiến đấu và sản xuất. - Nắm được khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ, tính năngcông dụng, ứng dụng thuốc nổ vào trong chiến đấu và sản xuất. II. NỘI DUNG 1. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ a) Khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ - Khái niệm thuốc nổ Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hoá học, khi bị tác động nhưnhiệt , cơ vv.. thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áplực mạnh phá huỷ các vật thể xung quanh. - Tác dụng của thuốc nổ Thuốc nổ có sức phá hoại lớn, có thể tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phươngtiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ phá đất đá, làm công sự,khai thác gỗ vv… 97 - Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ + Phải căn nhiệm vụ, cách đánh, tình hình địch, địa hình, thời tiết vàlượng thuốc nổ hiện có để quyết định cách đánh cho phù hợp. + Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ. + Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng trọng lượng, đúng lúc, đúng điểmđặt + Dũng cảm, bình tĩnh, hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực. + Bảo đảm an toàn. b) Một số loại thuốc nổ thường dùng - Thuốc gây nổ + Thuốc gây nổ Phuy mi nát thuỷ ngân (sét thuỷ ngân) Công thức hoá học: Hg (NOC)2 Nhận dạng: Tinh thể trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lạnhnhưng tan trong nước sôi. Cảm ứng nổ: Rất nhạy nổ với va đập cọ sát. Cảm ứng tiếp xúc: Dễ hút ẩm khi bị ẩm sức gây nổ kém hoặc không nổ.Khi bị ẩm sấy khô có thể nổ. Tác dụng với axít đặc tạo thành phản ứng nổ, axítdạng hơi tạo thành chất không an toàn. Khi tiếp xúc với nhôm ăn mòn, nhômphản ứng toả nhiệt do vậy thường được nhồi trong kíp có vỏ bằng đồng. Cảm ứng nhiệt: Rất dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay; ở nhiệt độ 1600 1700 tự nổ. Tỷ trọng: 3,3 4g/cm2 Công dụng: Nhồi trong kíp, hạt lửa của các loại đầu nổ bom, đạn, mìn. + Thuốc gây nổ Azôtuachì (sét chì) Công thức hoá học: Pb (N3)2 Nhận dạng: Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ khó tan trong nước. Cảm ứng nổ: Va đập cọ sát kém nhạy nổ hơn phuy mi nat thủy ngân. sứcgây nổ mạnh hơn phuy mi nat thủy ngân. Cảm ứng tiếp xúc: ít hút ẩm hơn phuy mi nat thủy ngân khi bị ẩm sức gâynổ giảm. Tác dụng với đồng và hợp kim của đồng do vậy thuốc được nhồitrong kíp có vỏ bằng nhôm. Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, tự cháy và nổ ở nhiệt độ 310 0. Tỷ trọng: 3,0 3,8g/cm2. Công dụng: Như phuy mi nat thủy ngân. - Thuốc nổ vừa + Thuốc nổ TNT ( Tri Nitrô Tôluen) Công thức hoá học: C6H2(NO2)3CH3 Nhận dạng: Thuốc nổ TNT có dạng tinh thể cứng, màu vàng nhạt, tiếp xúcvới ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng độc, khi đốt khói đen lửa đỏ mùi nhựa thông. Cảm ứng nổ: An toàn khi va đập, đạn súng trường bắn xuyên qua khôngcháy, không nổ, gây nổ từ kíp số 6 trở lên, nếu thuốc đúc khi gây nổ phải cóthuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh. Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm, ngâm lâu dưới nước vẫn nổ (trừ thuốcbột). Không tác dụng với kim loại. Để ngoài trời thuốc ngả màu nâu nhưng sứcgây nổ không giảm. Để gần than thuốc bị biến chất dễ nổ. 98 Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, nhiệt nóng chảy 79 81Co, nhiệt độ cháy300Co, nhiệt độ nổ 350Co, nếu tăng nhiệt độ đột ngột lên 300Co nổ. Tốc độ nổ: 4700 7000m/s Tỷ trọng: 1,56 1,62g/cm3 Công dụng: Thuốc được ép thành bánh75g, 200g 400g để cấu trúc cácloại lượng nổ; nhồi trong bom đạn, mìn; trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ. + Thuốc nổ C4 Thành phần gồm: 80 thuốc nổ mạnh Hê xôghen và 20 chất dính màutrắng đục. Nhận dạng: Màu trắng đục, dẻo, mùi hắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 2): Phần 2 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Tác dụng, tính năng chiến đấu số liệu kỹ thuật các loại súng AK,CKC, trung liên RPĐ, B40, B41. 2. Tên gọi, tác dụng, cấu tạo các bộ phận của súng trường AK, CKC,trung liên RPĐ, B40, B41. 3. Thực hành tháo và lắp thông thường súng trường CKC, tiểu liên AK,trung liên RPĐ và súng diệt tăng B40, B41. 4. Thực hành làm động tác nằm chuẩn bị bắn các loại súng. 5. Tại sao súng diệt tăng B40, B41 lại tiêu diệt được xe tăng? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách dạy bắn súng trường SKS, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 1975. - Sách dạy bắn súng tiểu liên AK, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 1997. - Sách dạy bắn súng trung liên RPĐ, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2000. - Sách dạy bắn súng diệt tăng B40, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2000. - Sách dạy bắn súng diệt tăng B41, Cục Quân Huấn- BTTM, năm 2002. Bài 4 THUỐC NỔ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết về một số loại thuốc nổ thườngdùng và các phương tiện gây nổ, ứng dụng chủ yếu của thuốc nổ trongchiến đấu và sản xuất. - Nắm được khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ, tính năngcông dụng, ứng dụng thuốc nổ vào trong chiến đấu và sản xuất. II. NỘI DUNG 1. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ a) Khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ - Khái niệm thuốc nổ Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hoá học, khi bị tác động nhưnhiệt , cơ vv.. thì có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áplực mạnh phá huỷ các vật thể xung quanh. - Tác dụng của thuốc nổ Thuốc nổ có sức phá hoại lớn, có thể tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phươngtiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ phá đất đá, làm công sự,khai thác gỗ vv… 97 - Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ + Phải căn nhiệm vụ, cách đánh, tình hình địch, địa hình, thời tiết vàlượng thuốc nổ hiện có để quyết định cách đánh cho phù hợp. + Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ. + Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng trọng lượng, đúng lúc, đúng điểmđặt + Dũng cảm, bình tĩnh, hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực. + Bảo đảm an toàn. b) Một số loại thuốc nổ thường dùng - Thuốc gây nổ + Thuốc gây nổ Phuy mi nát thuỷ ngân (sét thuỷ ngân) Công thức hoá học: Hg (NOC)2 Nhận dạng: Tinh thể trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lạnhnhưng tan trong nước sôi. Cảm ứng nổ: Rất nhạy nổ với va đập cọ sát. Cảm ứng tiếp xúc: Dễ hút ẩm khi bị ẩm sức gây nổ kém hoặc không nổ.Khi bị ẩm sấy khô có thể nổ. Tác dụng với axít đặc tạo thành phản ứng nổ, axítdạng hơi tạo thành chất không an toàn. Khi tiếp xúc với nhôm ăn mòn, nhômphản ứng toả nhiệt do vậy thường được nhồi trong kíp có vỏ bằng đồng. Cảm ứng nhiệt: Rất dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay; ở nhiệt độ 1600 1700 tự nổ. Tỷ trọng: 3,3 4g/cm2 Công dụng: Nhồi trong kíp, hạt lửa của các loại đầu nổ bom, đạn, mìn. + Thuốc gây nổ Azôtuachì (sét chì) Công thức hoá học: Pb (N3)2 Nhận dạng: Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ khó tan trong nước. Cảm ứng nổ: Va đập cọ sát kém nhạy nổ hơn phuy mi nat thủy ngân. sứcgây nổ mạnh hơn phuy mi nat thủy ngân. Cảm ứng tiếp xúc: ít hút ẩm hơn phuy mi nat thủy ngân khi bị ẩm sức gâynổ giảm. Tác dụng với đồng và hợp kim của đồng do vậy thuốc được nhồitrong kíp có vỏ bằng nhôm. Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, tự cháy và nổ ở nhiệt độ 310 0. Tỷ trọng: 3,0 3,8g/cm2. Công dụng: Như phuy mi nat thủy ngân. - Thuốc nổ vừa + Thuốc nổ TNT ( Tri Nitrô Tôluen) Công thức hoá học: C6H2(NO2)3CH3 Nhận dạng: Thuốc nổ TNT có dạng tinh thể cứng, màu vàng nhạt, tiếp xúcvới ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng độc, khi đốt khói đen lửa đỏ mùi nhựa thông. Cảm ứng nổ: An toàn khi va đập, đạn súng trường bắn xuyên qua khôngcháy, không nổ, gây nổ từ kíp số 6 trở lên, nếu thuốc đúc khi gây nổ phải cóthuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh. Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm, ngâm lâu dưới nước vẫn nổ (trừ thuốcbột). Không tác dụng với kim loại. Để ngoài trời thuốc ngả màu nâu nhưng sứcgây nổ không giảm. Để gần than thuốc bị biến chất dễ nổ. 98 Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, nhiệt nóng chảy 79 81Co, nhiệt độ cháy300Co, nhiệt độ nổ 350Co, nếu tăng nhiệt độ đột ngột lên 300Co nổ. Tốc độ nổ: 4700 7000m/s Tỷ trọng: 1,56 1,62g/cm3 Công dụng: Thuốc được ép thành bánh75g, 200g 400g để cấu trúc cácloại lượng nổ; nhồi trong bom đạn, mìn; trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ. + Thuốc nổ C4 Thành phần gồm: 80 thuốc nổ mạnh Hê xôghen và 20 chất dính màutrắng đục. Nhận dạng: Màu trắng đục, dẻo, mùi hắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh Quốc phòng an ninh Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AKTài liệu liên quan:
-
40 trang 201 4 0
-
34 trang 188 2 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 185 0 0 -
7 trang 143 0 0
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 11: Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
30 trang 141 0 0 -
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 76 1 0 -
9 trang 60 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 1
77 trang 56 0 0 -
5 trang 50 0 0
-
28 trang 48 0 0