Danh mục

Giáo trình Giáo dục so sánh: Phần 2

Số trang: 215      Loại file: pdf      Dung lượng: 30.70 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (215 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục, kỹ thuật so sánh giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục so sánh: Phần 2C H Ư O N G IVC Á C C Á C H T IẾ P C Ậ N N G H IÊ N c ứ uS O S Á N H G I Á O D Ụ# C %MỞ ĐẦU Các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu so sánhgiáo dục là một chủ đề đã được nhiểu học giả trình bày hơnnửa thế kỷ vừa qua. Về từ ngữ, các tác giả dùng các thuật ngữkhác nhau để nói về chủ để này: Theo các tài liệu tham khảo,người ta đã dùng trong tiếng Anh các từ “cách tiếp cận sosánh” (Comparative Approach, Mellviile J. Herskovits,1949), “phương pháp so sánh” (Com parative Method, GeorgeBereday, 1960; Phillip Jones, 1972), “phương pháp luận so100 NGUYẾN TIÊN ĐẠT sánh” (Comparative Methodology, p. Foster, I960; George Beredav, 1964), “phương pháp luận về giáo dục so sánh (Methodology on Comparative Education, J. M. Higson, 1967), “phương pháp luận trong giáo dục so sánh”{Methodology in Comparative Education, Michacl Henry, 1973). Trong tiếng Pháp người ta dùng hai từ “phương phápvà kỹ thuật của Giáo dục so sánh” (Méthodes et Techniquesde ! education comparée, Lê Thành Khôi, 1981). phươngpháp có ý nghĩa khái quát hơn, còn kỹ thuật có ý nghĩa cụ thehon; sự phân biệt của hai từ và nội dung chi tiết của kỹ thuậtso sánh giáo dục sẽ được trình bày kỹ ở chương sau. Trongtiếng Nga người la chỉ dùng một từ là “phương pháp nghiêncứu Giáo dục so sánh” ịMeTOA MCC/1G/Ị OB3HMH CpãHMTG/IbHOÌÍ n e / i a r o r n K n ) . Có thể hiểu “cách tiếpcận” là phương hướng đi tới của phương pháp, còn “phươngpháp luận” là hệ thống khái quát các phương pháp, trong tìnhhình phát triển hiện nay còn chưa có sự khẳng định rõ ràngthế nào là phương pháp nghiên cứu so sánh giáo dục, trong tàiliệu này dùng từ “cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dụcthì phù hợp hơn. Trong tiếng Nga, từ ÍIO/ỊXO/Ị có nghĩa làcách tiếp cận trong tiếng Việt, nhưng trong các sách về Giáodục so sánh không thấy sử dụng từ này, mà hay dùng từphương pháp luận/cơ sở phương pháp luận của Giáo dục sosánh (Me T O A onorH n/M e T O A o n o n w ecK M ocHOBbiCpãHH T6 / 1 b HOŨ n e /Ị a r o n iK H 0 với ý nghĩa tương tự. Cách tiếp cận, phương pháp và kỹ thuật là ba thuật ngừgắn bó với nhau trong mọi hoạt động, trong đó có hoạt độngdạy học và hoạt động nghiên cứu, cụ thể ở đây là hoạt độngnghiên cứu so sánh giáo dục. Alien và Campell (1975) đãGiAO DUCSO SÁNH 101nghiên cứu sự khác nhau giữa cách tiếp cận (approach).phương pháp (mcihod) và kỹ thuật (tcchniquc), và nêu ra mâynhan lỉịnli sau dây:1. riếp cận, phương pháp và kỹ thuật là ba thuật ngữ năm trong một hệ thông cỏ thứ bậc. Điểm then chốt trong môi liên hệ giữa chúng là các kỹ thuật tập hợp nên một phưưng pháp, và các phương pháp nhát quán với một cách tiếp cận.2. Một cách tiếp cận là một tập hợp các nhận định có liên quan với nhau gắn liền với một quá trình. Cách tiếp cận được coi là một sự hiển nhiên, không cần chứng minh, nó mỏ tả bản chất của vấn đề cần tiến hành. Nó cũng nêu một quan điểm, một triết lý, một bộ phận của niềm tin - điều mà người ta tin nhưng không thể và không cần chứng minh. Nó thường không có lập luận, nhưng tính hiệu quà của phương pháp nảy sinh ra từ đó.3. Một phương pháp là một kế hoạch tổng quát cho sự thực hiện một công việc nào đó, không có các bộ phận nào đối lập với nhau, và tất cả dựa trên cơ sở cách tiếp cận đã chọn. Một cách tiếp cận có tính chất tiên dề, còn một phương pháp có tính chất quv trình. Trong một cách tiếp cận có thể có nhiều phương pháp.4. Một kỹ thuật hướng về việc thực hiện cụ thể và chỉ xảy ra ở nơi tiến hành công việc. Nó là một thủ thuật, một mưu mẹo, một hành động có dự định đê hoàn thành một mục tiêu cụ thể. Kỹ thuật nằm trong phương pháp và do đó cũng có sự hài hòa với một cách tiếp cận. Điều đó phụ thuộc vào người thực hiện.102 NGUYỄN TIẾN ĐẠT Dưới đây nêu sự khác nhau cơ bản giữa cách tiếp cận,phương pháp và kỹ thuật.51 Cách tỉếp cản Phương pháp Kỹ thuật Có tính chất tièn đề Có tính chất quy trình Có tính chất thực thi (có chất lượng hoăc (bao gổm một loạt các (có một sự áp dụng trực nguyên tắc hoặc quy tắc hành động được sắp tiếp ở nơi thực hiện, có được chấp nhân chúng xếp một cach iôgic để đãc điểm riêng, có tính dùng làm cơ sỏ cho toàn hoạt động trôi chảy môt khả thi và thuận tiện cho bộ quá trình). nhiệm vụ cụ thể). việc sử dụng). Giới thiệu các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuso sánh giáo dục là một nhiệm vụ khó khăn và nặng nề trongcác giáo trình Giáo dục so sánh, bời vì phạm vi này rất rộng,mặt khác các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này rất quan tâmvà xác định nhiệm vụ này bằng các cách khác nhau cũng nhưsử dụng một loạt các phương pháp và quy trình không giốngnhau. Tuy nhiên ở trình độ phát triển hiện nay của giáo trìnhnày, việc giới thiệu ấy vẫn phải làm, và trong nhiều năm qua,có sự áp dụng các khung phương pháp luận của các môn khoahọc xã hội, mà bản thân các môn này cũng còn các vấn đềphải nghiên cứu tiếp. Trong tình hình này không thể cung cấp một hộ thốnghoàn chỉnh các cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu sosánh giáo dục. Cách trình bày giúp ích nhiều nhất cho các nhànghiên cứu là mô tả và thảo luận những gì mà các học giả dẫnđầu trong lĩnh vực này đã nêu lên, các cách tiếp cận của họkhông chỉ khác nhau, mà được mọi người tìm đọc rộng rãi vàM M anuel B u en co n sejo G arcia: Focus on Teaching: Approaches, Methods and Techniques. Rex Book Store, Manila, 2002, p. 24.GIÁO DUC SO SÁNHvcu can phát triển hơn nữa. Dù rằng các tác giả như IssacKandel và Nicholas Hans không còn sông dương thời, nhữngnghiên cứu cùa hai ỏng trong lĩnh vực này và ành hường về saucủa họ đòi hỏi các cách tiếp cậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: