Danh mục

Giáo trình Giáo dục về môi trường (Ngành: Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Giáo dục về môi trường (Ngành: Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Ô nhiễm môi trường; các nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, tác động đối với con người đối với môi trường; bản chất, cơ chế, tác động của biến đổi khí hậu và giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giáo dục về môi trường (Ngành: Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ – CTC1 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG NGÀNH: KỸ THUẬT THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 368 ĐT /QĐ-CDXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội – 2019 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆUGiáo trình “ Giáo dục về Môi trường ” cung cấp những kiến thức về các vấn đề môitrường đang gặp phải hiện nay, các thực trạng, nguyên nhân , các giải pháp và những hànhđộng kịp thời là một trong những nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo ngànhKỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải trình độ Cao đẳng.Giáo trình gồm 3 chương :Chương 1 Bảo vệ môi trường và các quy định về môi trườngChương 2 Ô nhiễm môi trườngChương 3 Biến đổi khí hậuGiáo trình do các giảng viên trong Bộ môn Cấp nước và Thoát nước, thuộc khoa Quản lýXây dựng và đô thị, trường Cao đẳng Xây dựng số 1 biên soạn. Chúng tôi rất mong đượcsự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn.Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thu Hiền 3Mục lục 1.1. Nhiệm vụ và mục tiêu của bảo vệ môi trường ..................................................... 8 1.2. Giới thiệu về hệ thống quy phạm pháp luật môi trường .................................. 10 1.3. Quy định và trách nhiệm trong phạt vi phạm môi trường ............................... 14 1.4. Các cơ quan nhà nước liên quan đến bảo vệ môi trường ................................. 16 1.4.1. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung ............................................. 16CHƯƠNG 2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ............................................................ 18 2.1. Ô nhiễm môi trường đất ...................................................................................... 19 2.1.1. Đặc điểm môi trường đất .............................................................................. 19 2.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất ...................................................... 21 2.1.3. Các chất gây ô nhiễm môi trường đất ......................................................... 23 2.1.4. Ảnh huởng của thuốc trừ sâu, dệt cỏ tới hệ sinh thái nông nghiệp .......... 24 2.1.5. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm của đất ...................................... 25 2.1.6. Các biện pháp bảo vệ môi trường đất ......................................................... 27 2.2. Ô nhiễm môi trường nước ................................................................................... 31 2.2.1. Đặc điểm ô nhiễm môi trường nước ............................................................ 31 2.2.2. Nguồn gốc và các yếu tố gây ô nhiễm .......................................................... 32 2.3. Ô nhiễm môi trường không khí ........................................................................... 42 2.3.1. Khái niệm về không khí ................................................................................ 42 2.3.2. Chất ô nhiễm không khí ................................................................................ 43 2.3.3. Thành phần và nguồn góc phát sinh khí thải ............................................. 44 2.4 Các dạng ô nhiễm khác ........................................................................................ 49 2.4.1. Ô nhiễm tiếng ồn ............................................................................................ 49 2.4.2. Các nguồn ô nhiễm nhiệt ............................................................................. 49 2.4.3. Ô nhiễm phóng xạ .......................................................................................... 52 2.5. Thiệt hại do ô nhiễm môi trường lên con người và môi trường tự nhiên ....... 56 2.6. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: