Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Để du lịch phát triển, các doanh nghiệp không chỉ cần một đội ngũ nhân viên phục vụ lành nghề mà còn phải có kỹ năng giao tiếp ứng xử. Đáp ứng nhu cầu của xã hội, các cơ sở đào tạo chuyên ngành Du lịch đã từng bước nâng cao chất lượng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời, bổ sung các kỹ năng mềm cho người học. Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh được biên soạn nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và thực tiễn cần thiết về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống và trong hoạt động kinh doanh du lịch. Giáo trình gồm có 6 chương và được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI ThS. Vũ Việt Dũng, ThS. Bùi Tất Hiếu BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TS. Nguyễn Trùng Khánh ThS. Phan Thị Hiền Thu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN, QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH, HƯỚNG DẪN DU LỊCH, QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN, QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG, TIẾNG ANH. TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số:……………../QĐ-CDDLHN ngày….tháng …..năm….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội HÀ NỘI, 2018 LỜI GIỚI THIỆU Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói đầy tiềm năng của đấtnước. Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã quan tâmđầu tư về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng như đa dạng hóa các dịch vụ du lịchvà sản phẩm du lịch có tính hấp dẫn để thu hút du khách. Tuy nhiên, trên thực tế,vấn đề mang tính cốt lõi trong việc thu hút khách du lịch là văn hóa giao tiếp giữanhân viên với du khách. Bởi trong hoạt động kinh doanh du lịch phần lớn là hoạtđộng giao tiếp giữa nhân viên phục vụ và khách du lịch, nên chất lượng sản phẩmphụ thuộc rất lớn vào văn hóa giao tiếp của mỗi cá nhân cụ thể. Để du lịch phát triển, các doanh nghiệp không chỉ cần một đội ngũ nhânviên phục vụ lành nghề mà còn phải có kỹ năng giao tiếp ứng xử. Đáp ứng nhu cầucủa xã hội, các cơ sở đào tạo chuyên ngành Du lịch đã từng bước nâng cao chấtlượng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời, bổ sung các kỹ năng mềm chongười học. Chính vì thế, giao tiếp đã trở thành môn học cơ sở ngành quan trọng,được áp dụng trong tất cả các chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Tuynhiên, bộ môn này chỉ mang tính khái quát, chưa đi sâu vào hoạt động giao tiếptrong từng lĩnh vực cụ thể, nhất là hoạt động giao tiếp trong du lịch. Trước thựctrạng đó, Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh được biên soạn theo chủ trươngcủa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm thống nhất nội dung trong khối cáctrường đào tạo nghiệp vụ và nghề du lịch trong toàn ngành, cụ thể là với đối tượngsinh viên học hệ cao đẳng các chuyên ngành Du lịch. Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh do các giảng viên của Trường Caođẳng Du lịch Hà Nội tham gia biên soạn. Trong đó, TS. Nguyễn Trùng Khánh vàThS. Phan Thị Hiền Thu biên soạn Bài mở đầu và nội dung Chương 6. Giảng viênPhạm Thị Lan Anh và giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hương biên soạn nội dungChương 1. Giảng viên Lê Thị Hồng và giảng viên Nguyễn Thị Bích Ngọc biên soạnnội dung Chương 2. Giảng viên Nguyễn Lan Anh biên soạn nội dung Chương 3.Giảng viên Nguyễn Tuấn Ngọc biên soạn nội dung Chương 4. Giảng viên Phạm ThịHương Giang biên soạn nội dung Chương 5. Trong quá trình triển khai, nhóm biên soạn đã nhận được nhiều sự chỉ đạo,hỗ trợ từ Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ban Giám hiệu, Hội đồngKhoa học và Đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội; Lãnh đạo Khoa, Hội đồngKhoa học và Đào tạo Khoa Cơ sở ngành; sự hỗ trợ từ các nhà chuyên môn và cácnhà khoa học trong lĩnh vực tâm lý, giao tiếp và du lịch, bao gồm: PGS.TS. NguyễnBá Dương, PGS.TS. Trần Thị Minh Ngọc, Giám đốc Công ty Travel Support ĐỗĐình Cương. Đặc biệt, nhóm biên soạn cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các họcgiả, các nhà nghiên cứu đã cho phép các thành viên tham khảo, trích dẫn nhữngnội dung liên quan có đề cập trong giáo trình này. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, song chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp chân ithành của các nhà chuyên môn, các độc giả có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâmlý, giao tiếp và du lịch để chúng tôi có cơ sở hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày…. tháng…năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: TS. Nguyễn Trùng Khánh 2. ThS. Phan Thị Hiền Thu 3.ThS. Phạm Thị Lan Anh 4. ThS.Nguyễn Thị Thanh Hương 5. ThS. Lê Thị Hồng 6. ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 7. TS. Nguyễn Lan Anh 8. ThS. Nguyễn Tuấn Ngọc 9. ThS. Phạm Thị Hương Giang ii MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... iMỤC LỤC ............................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... viBÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU MÔN HỌC .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP TRONG KINHDOANH................................................................................................................. 5 1.1. Khái quát về giao tiếp ................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh: Phần 1 - CĐ Du lịch Hà Nội BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHTRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI ThS. Vũ Việt Dũng, ThS. Bùi Tất Hiếu BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI TS. Nguyễn Trùng Khánh ThS. Phan Thị Hiền Thu GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH NGÀNH: KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN, QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH, HƯỚNG DẪN DU LỊCH, QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN, QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG VÀ DỊCH VỤ ĂN UỐNG, TIẾNG ANH. TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Lưu hành nội bộ) Ban hành kèm theo Quyết định số:……………../QĐ-CDDLHN ngày….tháng …..năm….. của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội HÀ NỘI, 2018 LỜI GIỚI THIỆU Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói đầy tiềm năng của đấtnước. Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã quan tâmđầu tư về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cũng như đa dạng hóa các dịch vụ du lịchvà sản phẩm du lịch có tính hấp dẫn để thu hút du khách. Tuy nhiên, trên thực tế,vấn đề mang tính cốt lõi trong việc thu hút khách du lịch là văn hóa giao tiếp giữanhân viên với du khách. Bởi trong hoạt động kinh doanh du lịch phần lớn là hoạtđộng giao tiếp giữa nhân viên phục vụ và khách du lịch, nên chất lượng sản phẩmphụ thuộc rất lớn vào văn hóa giao tiếp của mỗi cá nhân cụ thể. Để du lịch phát triển, các doanh nghiệp không chỉ cần một đội ngũ nhânviên phục vụ lành nghề mà còn phải có kỹ năng giao tiếp ứng xử. Đáp ứng nhu cầucủa xã hội, các cơ sở đào tạo chuyên ngành Du lịch đã từng bước nâng cao chấtlượng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời, bổ sung các kỹ năng mềm chongười học. Chính vì thế, giao tiếp đã trở thành môn học cơ sở ngành quan trọng,được áp dụng trong tất cả các chương trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Tuynhiên, bộ môn này chỉ mang tính khái quát, chưa đi sâu vào hoạt động giao tiếptrong từng lĩnh vực cụ thể, nhất là hoạt động giao tiếp trong du lịch. Trước thựctrạng đó, Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh được biên soạn theo chủ trươngcủa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm thống nhất nội dung trong khối cáctrường đào tạo nghiệp vụ và nghề du lịch trong toàn ngành, cụ thể là với đối tượngsinh viên học hệ cao đẳng các chuyên ngành Du lịch. Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh do các giảng viên của Trường Caođẳng Du lịch Hà Nội tham gia biên soạn. Trong đó, TS. Nguyễn Trùng Khánh vàThS. Phan Thị Hiền Thu biên soạn Bài mở đầu và nội dung Chương 6. Giảng viênPhạm Thị Lan Anh và giảng viên Nguyễn Thị Thanh Hương biên soạn nội dungChương 1. Giảng viên Lê Thị Hồng và giảng viên Nguyễn Thị Bích Ngọc biên soạnnội dung Chương 2. Giảng viên Nguyễn Lan Anh biên soạn nội dung Chương 3.Giảng viên Nguyễn Tuấn Ngọc biên soạn nội dung Chương 4. Giảng viên Phạm ThịHương Giang biên soạn nội dung Chương 5. Trong quá trình triển khai, nhóm biên soạn đã nhận được nhiều sự chỉ đạo,hỗ trợ từ Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Ban Giám hiệu, Hội đồngKhoa học và Đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội; Lãnh đạo Khoa, Hội đồngKhoa học và Đào tạo Khoa Cơ sở ngành; sự hỗ trợ từ các nhà chuyên môn và cácnhà khoa học trong lĩnh vực tâm lý, giao tiếp và du lịch, bao gồm: PGS.TS. NguyễnBá Dương, PGS.TS. Trần Thị Minh Ngọc, Giám đốc Công ty Travel Support ĐỗĐình Cương. Đặc biệt, nhóm biên soạn cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các họcgiả, các nhà nghiên cứu đã cho phép các thành viên tham khảo, trích dẫn nhữngnội dung liên quan có đề cập trong giáo trình này. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, song chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp chân ithành của các nhà chuyên môn, các độc giả có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâmlý, giao tiếp và du lịch để chúng tôi có cơ sở hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày…. tháng…năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: TS. Nguyễn Trùng Khánh 2. ThS. Phan Thị Hiền Thu 3.ThS. Phạm Thị Lan Anh 4. ThS.Nguyễn Thị Thanh Hương 5. ThS. Lê Thị Hồng 6. ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc 7. TS. Nguyễn Lan Anh 8. ThS. Nguyễn Tuấn Ngọc 9. ThS. Phạm Thị Hương Giang ii MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... iMỤC LỤC ............................................................................................................ iiiDANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .................................................................... viBÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU MÔN HỌC .................................................................................................. 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP TRONG KINHDOANH................................................................................................................. 5 1.1. Khái quát về giao tiếp ................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp trong kinh doanh Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh Giao tiếp trong du lịch Kỹ năng lắng nghe Kỹ năng nóiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 181 0 0 -
16 trang 178 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 169 0 0 -
8 trang 122 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 119 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo quản lý hiện đại
46 trang 79 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp đàm phán trong kinh doanh - GS.TSKH Vũ Huy Từ
153 trang 73 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 - ThS. Nguyễn Văn Chương
63 trang 70 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh - Chương 1: Cơ sở lý thuyết
28 trang 69 0 0 -
Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 5 - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
31 trang 58 0 0