Danh mục

Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 1

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 Giáo trình Giao tiếp với trẻ em trình bày những vấn đề chung về giao tiếp như khái niệm giao tiếp, giao tiếp và sự phát triển nhân cách, các loại giao tiếp, các thành tố của hành vi giao tiếp, các nguyên tắc giao tiếp, một số kĩ năng giao tiếp cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA NGUYỄN VĂN LŨY – TRẦN THỊ TUYẾT HOA Giáo trìnhGIAO TIẾP VỚI TRẺ EM (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾPI. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP1. Giao tiếp là gì? Giao tiếp là một hoạt động rất phức tạp, là đối tượng nghiên cứu củanhiều khoa học. Ở Mỗi góc độ khác nhau, người ta đưa ra định nghĩa khác vềgiao tiếp. Trong tâm lý học, Giao tiếp được hiểu là hoạt động xác lập và vậnhành các quan hệ người-người, hiện thực hóa quan hệ xã hội giữa người vớinhau. Nói cách khác, giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người,thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin,về xúc cảm, tri giáclẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. Giao tiếp là một dạng hoạt động đặc trưng của con người và tham gia vàotất cả các hoạt động (lao động, học tập, vui chơi…) với nhiều hình thức khácnhau: Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân;giữa cá nhân với nhóm;giữa nhómvới cộng dồng… Giao tiếp có những đặc trưng cơ bản sau: - Giao tiếp là một quá trình mà con người ý thức được mục đích, nộidung và những phương tiện cần thiết để đạt được mục đích khi kết thúc vớingười khác. Vì vậy, giao tiếp giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa các chủ thể. - Giao tiếp bao giờ cũng diễn ra sự trao đổi thông tin, tư tưởng, tìnhcảm, nhu cầu… giữa những người tham gia giao tiếp. nhờ vậy, qua giao tiếp,mỗi người đều chiếm lĩnh được nội dung của các mối quan hệ xã hội, nền vănhóa xã hội, hình thành và phát triển nhân cách. Đó chính là quá trình xã hộihóa cá nhân. - Giao tiếp vừa mang tính chất xã hội, vừa mang tính chất cá nhân.Tính chất xã hội của giao tiếp thể hiện ở chỗ, nó nảy sinh,hình thành trong xãhội và sử dụng các phương tiện do con người làm ra, được quyền từ thế hệnày sang thế hệ khác. Tính chất cá ,nhân thể hiện ở nội dung, phạm vi, nhucầu, phong cách kĩ năng… giao tiếp của mỗi người. - Giao tiếp không chỉ xảy ra trong hiện tại mà còn với cả quá khứ vàtương lai. - Giao tiếp không chỉ là điều kiện phát triển nhân cách cá nhân mà cònlà tiền đề cho sự phát triển của xã hội. cộng đồng,dân tộc,cho sự tiếp thu vàhòa quyện lẫn nhau giữa các nền văn hóa, văn minh nhân loại.2. Chức năng của giao tiếp. Giao tiếp có nhiều chức năng khác nhau phục vụ cho xã hội, cộng đồnghay từng thành viên của xã hội. có thể nêu lên những chức năng cơ bản sau: a) Chức năng thông tin. Qua giao tiếp, con người trao đổi, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm với nhau.Mỗi cá nhân vừa là nguồn phát thông tin vừa là nơi tiếp nhận thông tin. Thunhận và xử lý thông tin là con đường quan trọng hình thành nên thế giới tinhthần của mỗi người. Nguyễn Trãi từng nói: “Trải biến nhiều thì lo nghĩ sâu,tính toán xa thì thành công lớn”. b) Chức năng cảm xúc. Giao tiếp không chỉ bộc lộ cảm xúc mà còn tạo ra những ấn tượng, nhữngcảm xúc mới với những người giao tiếp. Vì vậy giao tiếp là một trong nhữngcon đường hình thành tình cảm của con người. c) Chức năng nhận thức lẫn nhau và đánh giá lẫn nhau. Trong giao tiếp, mỗi chủ thể tự bộc lộ quan điểm, tư tưởng, thái độ,thói quen… của mình, do đó các chủ thể có thể nhận thức được vế nhau làmcơ sở đánh giá lẫn nhau. Một điều quan trọng hơn là trên cơ sở so sánh vớingười khác và ý kiến đánh giá của người khác, mỗi chủ thể có thể tự nhậnthức, tự đánh giá được về bản thân mình. d) Chức năng điều chỉnh hành vi. Trên cơ sở nhận thức lẫn nhau và tự đánh giá dược bản thân,trong giaotiếp, mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình cũng như có thểtác động đến động cơ, mục đích, quá trình ra quyết định và hành động củangười khác. e) Chức năng phối hợp hoạt động. Nhờ có quá trình giao tiếp, con người có thể phối hợp hoạt động đểcùng nhau giải quyết nhiệm vụ nào đó nhằm đạt tới mục tiêu chung. Ví dụ:Để tổ chức trò chơi cho trẻ, bằng giao tiếp, cô giáo và trẻ cũng như giữa cáctrẻ với nhau thống nhất cách chơi, luật chơi; Giao tiếp giữa các quốc gia, cáccộng đồng trên thế giới để cùng hành động bảo vệ môi trường… Tóm lại, giao tiếp là quá trình quan hệ, tác động qua lại giữa con ngườivà con người, trong đó con người trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức, đánhgiá và điều chỉnh hành vi lẫn nhau, đồng thời tự điều chỉnh hành vi của mình.II. GIAO TIẾP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH1. Giao tiếp là phương thức tồn tại của con người. Nhu cầu giao tiếp là một nhu cầu sống còn của con người và được xuấthiện sớm trong tiến trình phát triển của loài người cũng như của cá nhân. Nhucầu này liên quan đến hầu hết các nhu cầu cơ bản của con người. giao tiếp làđiều kiện cần thiết cho sự phát triển bình thường của con người như là mộthành viên của xã hội, như là một nhân cách. Giao tiếp đảm bảo việc tổ chứchoạt động chung cho con người, tổ c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: