![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Gồng cứng mất vỏ - Gồng cứng mất não
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các tư thế gồng cứng bất thường (Abnormal postering) là sự co và duỗi không tự chủ của tay và chân, chỉ điểm cho các tổn thương não rất nặng. Xảy ra khi có 1 nhóm cơ mất trương lực trong khi nhóm cơ đối diện không mất, khi có kích thích bên ngoài, nhóm cơ còn làm việc sẽ co, có khi không cần cả kích thích bên ngoài vẫn xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gồng cứng mất vỏ - Gồng cứng mất não Gồng cứng mất vỏ - Gồng cứng mất não 1. Đại cương: Các tư thế gồng cứng bất thường (Abnormal postering) là sự co và duỗi khôngtự chủ của tay và chân, chỉ điểm cho các tổn thương não rất nặng. Xảy ra khi có 1nhóm cơ mất trương lực trong khi nhóm cơ đối diện không mất, khi có kích thích bênngoài, nhóm cơ còn làm việc sẽ co, có khi không cần cả kích thích bên ngoài vẫn xảyra. Vì thế, chúng được dùng đánh giá tổn thương não trong thang điểm GCS. 2. Nguyên nhân: - Các nguyên nhân gây tăng áp nội sọ: CTSN, đột quỵ, xuất huyết não, u não,áp xe não, thiếu máu não lan tỏa - Thoát vị não. - Ngoài ra, một số bệnh lý như sốt rét gây phù não cũng có thể dẫn đến tìnhtrạng này. 3. Cơ chế: 3.1. Gồng mất vỏ (Decorticate posturing/ Decorticate regidity): - Hai tay co, nắm chặt trước ngực, chân duỗi, bàn chân hướng vào trong. - Gồng mất vỏ có hai cơ chế chính: + Thứ nhất: Có sự giải ức chế nhân đỏ (red nucleus) làm giải phóng bó đỏ gai(rubrospinal tract), từ đó sẽ giải phóng các neuron thần kinh vận động trong tủy cổ chiphối các cơ gập của chi trên. + Thứ hai: Là sự giải ức chế của bó gai tiền đình bên (lateral vetibulospinaltract), từ đó giải phóng các neuron ở tủy thấp chi phối các cơ duỗi của chi dưới. - Hiện tượng giải phóng hai bó này (bó đỏ gai và bó gai tiền đình ngoài) gây rado các tổn thương phía trên nhân đỏ: Bán cầu não, bao trong và đồi thị. Tổn thương bóvỏ gai cũng có thể gây ra gồng mất vỏ. [I]- Hình minh họa:[/I] Tư thế gồng mất vỏ: Nhân đỏ:Nhân đỏ và bó đỏ gai (EN): 3.2. Gồng mất não (Decerebrate posturing/ Decorticate rigidity): - Mô tả: Đầu ngửa ra sau, tay duỗi áp sát thân mình, chân duỗi, hai bàn tay nắmvà xoay ngoài. - Gồng mất não cho biết vị trí tổn thương ở thân não hoặc tổn thương dưới mứcnhân đỏ, thường là tổn thương hay chèn ép trung não và tiểu não. - Các bệnh nhân có tiến triển từ gồng mất vỏ sang gồng mất não thường gợi ýcó thoát vị não xuyên lều hoặc thoát vị hạnh nhân tiểu não. - Cơ chế của gồng mất não được giải thích là do kích thích các neuron vận độnggamma chi phối các cơ duỗi ở não. - Hình minh họa: Tư thế gồng mất não:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Gồng cứng mất vỏ - Gồng cứng mất não Gồng cứng mất vỏ - Gồng cứng mất não 1. Đại cương: Các tư thế gồng cứng bất thường (Abnormal postering) là sự co và duỗi khôngtự chủ của tay và chân, chỉ điểm cho các tổn thương não rất nặng. Xảy ra khi có 1nhóm cơ mất trương lực trong khi nhóm cơ đối diện không mất, khi có kích thích bênngoài, nhóm cơ còn làm việc sẽ co, có khi không cần cả kích thích bên ngoài vẫn xảyra. Vì thế, chúng được dùng đánh giá tổn thương não trong thang điểm GCS. 2. Nguyên nhân: - Các nguyên nhân gây tăng áp nội sọ: CTSN, đột quỵ, xuất huyết não, u não,áp xe não, thiếu máu não lan tỏa - Thoát vị não. - Ngoài ra, một số bệnh lý như sốt rét gây phù não cũng có thể dẫn đến tìnhtrạng này. 3. Cơ chế: 3.1. Gồng mất vỏ (Decorticate posturing/ Decorticate regidity): - Hai tay co, nắm chặt trước ngực, chân duỗi, bàn chân hướng vào trong. - Gồng mất vỏ có hai cơ chế chính: + Thứ nhất: Có sự giải ức chế nhân đỏ (red nucleus) làm giải phóng bó đỏ gai(rubrospinal tract), từ đó sẽ giải phóng các neuron thần kinh vận động trong tủy cổ chiphối các cơ gập của chi trên. + Thứ hai: Là sự giải ức chế của bó gai tiền đình bên (lateral vetibulospinaltract), từ đó giải phóng các neuron ở tủy thấp chi phối các cơ duỗi của chi dưới. - Hiện tượng giải phóng hai bó này (bó đỏ gai và bó gai tiền đình ngoài) gây rado các tổn thương phía trên nhân đỏ: Bán cầu não, bao trong và đồi thị. Tổn thương bóvỏ gai cũng có thể gây ra gồng mất vỏ. [I]- Hình minh họa:[/I] Tư thế gồng mất vỏ: Nhân đỏ:Nhân đỏ và bó đỏ gai (EN): 3.2. Gồng mất não (Decerebrate posturing/ Decorticate rigidity): - Mô tả: Đầu ngửa ra sau, tay duỗi áp sát thân mình, chân duỗi, hai bàn tay nắmvà xoay ngoài. - Gồng mất não cho biết vị trí tổn thương ở thân não hoặc tổn thương dưới mứcnhân đỏ, thường là tổn thương hay chèn ép trung não và tiểu não. - Các bệnh nhân có tiến triển từ gồng mất vỏ sang gồng mất não thường gợi ýcó thoát vị não xuyên lều hoặc thoát vị hạnh nhân tiểu não. - Cơ chế của gồng mất não được giải thích là do kích thích các neuron vận độnggamma chi phối các cơ duỗi ở não. - Hình minh họa: Tư thế gồng mất não:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo Giáo trình Giáo án Y học Bài giảng Tài liệu Đề cương Gồng cứng mất vỏ Gồng cứng mất nãoTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 233 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 207 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 204 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 197 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 189 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 182 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0