Thông tin tài liệu:
Phần 1 của giáo trình "Hệ thống chẩn đoán trên ô tô" cung cấp cho học viên những nội dung về: lý thuyết chung chẩn đoán trên ô tô; hệ thống chẩn đoán động cơ; chẩn đoán hệ thống điện; hệ thống tự chẩn đoán trên động cơ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống chẩn đoán trên ô tô: Phần 1 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
ThS. Nguyễn Sĩ Sơn
GIÁO TRÌNH
HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN TRÊN Ô TÔ
DÙNG CHO BẬC ĐẠI HỌC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
QUẢNG NINH - 2021
1
Lời nói đầu
Trong những năm gần đây tốc độ phát triển ô tô ở nước ta rất nhanh, nhiều hệ thống kết
cấu hiện đại được trang bị trên ô tô nhằm mục đích thỏa mãn các nhu cầu tiện ích cho người
sử dụng cũng như đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Với thời gian nhiều năm thực hiện công việc giảng dạy tại Bộ môn Cơ Khí Ô Tô thuộc
khoa Cơ Khí – Động Lực của trường Đại Học Công Nghiệp Quảng Ninh nhận thấy sinh viên
gặp nhiều khó khăn trong việc làm quen, vận hành và sửa chữa đối với những hệ thống, cơ
cấu phức tạp, một số thói quen trong sử dụng và sửa chữa cũ không còn thích hợp, nhất là khi
công nghệ sửa chữa đã có nhiều thay đổi, chuyển từ sửa chữa phục hồi sang sữa chữa thay
thế. Điều đó đỏi hỏi các Kỹ Thuật Viên phải có kiến thức và kỹ năng chẩn đoán tốt, sử dụng
thành thạo các thiết bị hỗ trợ trong việc chẩn đoán và sửa chữa tốt nhất. Với mong muốn đó
Giáo trình “ HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN TRÊN Ô TÔ” được biên soạn với mục đích giúp
sinh viên và và bộ kỹ thuật đáp ứng nhanh chóng cho quá trình học tập và sửa chữa. Với nội
dung Giáo Trình gồm 6 chương
- Chương 1: Lý thuyết chung về chẩn đoán trên ô tô
- Chương 2: Hệ thống chẩn đoán động cơ
- Chương 3: Chẩn đoán hệ thống điện
- Chương 4: Chẩn đoán hệ thống truyền lực
- Chương 5: Chẩn đoán hệ thống phanh
- Chương 6: Chẩn đoán hệ thống lái
Các tư liệu trong giáo trình được biên soạn, tổng hợp từ nhiều các tài liệu trong và ngoài
nước, đặc biệt là đề cập đến nhiều các thiết bị tiên tiến đaã à đang sử dụng phổ biến ở thị
trường nước ta hiện nay, các phương pháp trình bày trong giáo trình đi theo hướng thực tế và
hiện đại, từ đơn giản đến phức tạp.
Trong quá trình biên soạn có nhiều sai sót, chưa cập nhật được hết để thỏa mãn nhu cầu của
người học. Tác giả mong được sự góp ý của bạn đọc, Xin Cảm ơn.
Biên soạn
Th.s. Nguyễn Sĩ Sơn
1
2
Chương 1: Lý thuyết chung về chẩn đoán trên ô tô
1.1. Các khái niệm dùng trong chẩn đoán kỹ thuật trên ô tô
1. Khái niệm về thông số kết cấu
Hình 1.1. Tương quan giữa thông số kết cấu và quãng đường xe chạy
2
3
3
4
2. Khái niệm về thông số chẩn đoán
4
5
3. Các yêu cầu khi chọn thông số chẩn đoán
5
6
4. Ngưỡng chẩn đoán
6
7
5. Phân loại các thông số chẩn đoán
7
8
1.2. Các phương pháp chẩn đoán các hệ thống trên ô tô
1.2.1 Phân loại phương pháp chẩn đoán
1. Phân theo phương pháp chẩn đoán
8
9
2. Phân theo công cụ chẩn đoán
- Công cụ chẩn đoán đơn giản
- Tự chẩn đoán
- Chẩn đoán trên thiết bị chuyên dụng
- Chẩn đoán bằng hệ chuyên gia chẩn đoán máy (Tự động hóa, thông minh)
1.2.2. Các phương pháp chẩn đoán
1. Đối với động cơ
9
10
10
11
2. Đối với hệ thống truyền lực
a. Sử dụng các loại thước đo
11
12
3. Đối với hệ thống điện
Hình 2.4. Mộ số dụng cụ đo điện thông dụng
1.3. Lý thuyết về thông tin chẩn đoán
12
13
1. Entropi(E) và độ bất định của hệ thống.
Theo lý thuyết thông tin có thể mô tả trạng thái kỹ thuật thông qua độ bất định. Độ bất định
của một hệ vật lý bao gồm nhiều bộ phận, nhiều trạng thái kỹ thật được thể hiện bằng Entropi
2. Giá trị thông tin của trạng thái trong hệ chẩn đoán.
- Trong quá trình chẩn đoán xác định hư hỏng chúng ta có hai hệ thống
+ Hệ thống trạng thái kỹ thuật(H): Tốt và không tốt
+ Hệ thống các thông số chẩn đóan(C): Là biểu hiện trạng thái kỹ thuật
- Trong chẩn đoán ban đầu chúng ta không thể biết hết được các thông tin về trạng thái kỹ
thuật, do vậy trước chẩn đoán độ bất định của hệ thống được coi là có độ bất định cao nhất
. sau khi đã biết thêm được một số giá trị trạng thái kỹ thuật của đối tượng chẩn đoán, độ
bất ddingj của hệ thống sẽ giảm. Như vậy nếu nắm chắc càng nhiều thông tin trạng thái kỹ
thuật của đối tượng thì E càng giảm. cho tới khi nắm chắc hoàn toàn thì E=0 có thể nói các
thông tin chẩn đoán đều có giá trị độ lớn.
a. Thông tin trạng thái xác suất.
Nếu đối tượng chẩn đoán có số lượng trạng thái kỹ thuật là 4(n=4) thì các trạng thái có
đồng xác xuất hư hỏng bất định bằng 2 (E=2)
b. Hệ thống trạng thái không đồng xác suất
- Với trạng thái không đồng xác suất giá trị thông tin phụ thuộc vào xác suất xảy ra trạng
thái xác định nhờ thông số chẩn đoán
- Do tính đa dạng của điều kiện sử dụng và chế độ làm việc, đặc biệt trên ô tô nên trạng thái
động của kết cấu và thông số chẩn đoán mang tính ngẫu nhiên, hơn nưa qua trình khai thác
còn có các hiện tương đột biến khách quan và chủ quan của đối tượng nên các kết luật sau
chẩn đoán về thời điểm hư hỏng cũng không thể đòi họi có độ chính xac cao
...