Giáo trình Hệ thống điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng ): Phần 2 - Trường CĐ Kiên Giang
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.60 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Hệ thống điện ô tô với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được công dụng, yêu cầu của các hệ thống điện – điện tử trên xe ô tô + Mô tả được kết cấu – hoạt động của các hệ thống điện – điện tử trên ô tô; Giải thích được các ký hiệu quy ước trên sơ đồ mạch điện; Phân tích được các thông số và đặc tính kỹ thuật của các chi tiết trên hệ thống điện động cơ trên ôtô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng ): Phần 2 - Trường CĐ Kiên Giang 79 CHƯƠNG 5: CÁC HỆ THỐNG PHỤGiới thiệu: Trong chương này người học có thể tìm hiểu về nhiệm vụ yêu cầucủa các hệ thống phụ trên ôtô; sơ đồ mạch điện của các hệ thống phụ trên ôtô;Nguyên lý làm việc trên sơ đồ của các hệ thống phụ trên ôtô.Mục tiêu: Sau khi kết thúc chương 5, sinh viên có khả năng- Trình bày được nhiệm vụ yêu cầu của các hệ thống phụ trên ôtô.- Phân tích được sơ đồ mạch điện của các hệ thống phụ trên ôtô.- Mô tả được nguyên lý làm việc trên sơ đồ của các hệ thống phụ trên ôtô.Nội dung chính:1. HỆ THỐNG LAU RỬA KÍNH1.1. Giới thiệu chung:Ôtô thường dùng các kiểu hệ thống gạt nước và rửa kính sau đây:1.2. Gạt nước:Hệ thống gạt nước thường có những chế độ làm việc như sau:- Gạt nước một tốc độ.- Gạt nước hai tốc độ.- Gạt nước gián đoạn (INT).- Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn.- Gạt nước kết hợp với rửa kính.1.3. Rửa kính:- Môtơ rửa kính trước và rửa kính sau riêng rẽ.- Rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một môtơ.Các bộ phận:Hệ thống gạt nước và rửa kính bao gồm các bộ phận sau: 801.4. Môtơ gạt nước: Hình 5.1 Cấu tạo môtơ gạt nước Môtơ kiểu dùng nam châm vĩnh cửu được dùng cho các môtơ gạt nước. Môtơgạt nước bao gồm một môtơ và cơ cấu trục vít – bánh vít bánh răng để giảm tốcđộ của môtơ. Công tắc dừng tự động được gắn liền với bánh răng để gạt nướcdừng tại một vị trí cuối khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào nhằmtránh giới hạn tầm nhìn tài xế. Một môtơ gạt nước thường sử dụng ba chổi than:Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao và chổi dùng chung (để nối mass ).5.1.3 Công tắc dừng tự động: Hình 5.2: Công tắc vị trí dừng tự động ở vị trí dừng Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm.Ở vị trí OFF của công tắc gạt nước tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độthấp của môtơ gạt qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, môtơ sẽ tiếp tụcquay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng. 81Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và mô tơ. Mạch kín nàysinh ra hiện tượng phanh điện, ngăn không cho môtơ tiếp tục quay do quán tính.5.1.4 Đặt tốc độ môtơ: Một sức điện động đảo chiều được sinh ra trong các cuộn ứng khi môtơ quaycó tác dụng giới hạn tốc độ quay của môtơ. Ở tốc độ thấp : Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp qua cuộn ứng một sức điện động đảochiều lớn được sinh ra, làm cho môtơ quay chậm. Ở tốc độ cao: Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao chạy qua các cuộn ứng, một sức điện độngđảo chiều nhỏ được sinh ra làm môtơ quay ở tốc độ cao.Rơle gạt nước gián đoạn: Rơle này có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn. Ngày nay kiểu rơlegắn trong công tắc gạt nước được sử dụng rộng rãi. Một rơle nhỏ và một mạch transitor bao gồm các tụ điện và điện trở được kếthợp trong rơle gạt nước gián đoạn này. Dòng điện chạy qua môtơ gạt nước được điều khiển bởi rơle bên trong nàytương ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước làm môtơ gạt nước quay gián đoạn.Ở một vài kiểu xe, thời gian gián đoạn có thể điều chỉnh được.1.5. Hoạt động:1.5.1. Công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST : Hình 5.3: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST 82 Khi công tắc ở vị trí LOW hay MIST, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấpcủa mô tơ gạt nước như sơ đồ dưới và gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp.Accu + chân18 tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước chân 7 môtơ gạt nước (Lo) mass.1.5.2. Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH : Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi tốc độ cao tốc của môtơ(HI) như sơ đồ dưới và môtơ quay ở tốc độ cao.Accu + chân18 tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước chân 13 môtơ gạt nước (HIGH) mass. Hình 5.4: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH1.5.3. Công tắc gạt nước ở vị trí OFF : Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi môtơ gạt nước đang quay, dòng điện sẽchạy đến chổi tốc độ thấp của môtơ gạt nước như hình vẽ dưới và gạt nước hoạtđộng ở tốc độ thấp. Accu + tiếp điểm B công tắc cam cực 4 tiếp điểm rơle các tiếpđiểm OFF công tắc gạt nước cực 7 môtơ gạt nước (LOW) mass. Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sangphía A và môtơ dừng lại. 83 Hình 5.5: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF1.5.4. Công tắc gạt nước tại vị trí INT: (Vị trí gián đoạn) Khi công tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian ngắnlàm tiếp điểm rơle chuyển từ A sang B. Acc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống điện ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng ): Phần 2 - Trường CĐ Kiên Giang 79 CHƯƠNG 5: CÁC HỆ THỐNG PHỤGiới thiệu: Trong chương này người học có thể tìm hiểu về nhiệm vụ yêu cầucủa các hệ thống phụ trên ôtô; sơ đồ mạch điện của các hệ thống phụ trên ôtô;Nguyên lý làm việc trên sơ đồ của các hệ thống phụ trên ôtô.Mục tiêu: Sau khi kết thúc chương 5, sinh viên có khả năng- Trình bày được nhiệm vụ yêu cầu của các hệ thống phụ trên ôtô.- Phân tích được sơ đồ mạch điện của các hệ thống phụ trên ôtô.- Mô tả được nguyên lý làm việc trên sơ đồ của các hệ thống phụ trên ôtô.Nội dung chính:1. HỆ THỐNG LAU RỬA KÍNH1.1. Giới thiệu chung:Ôtô thường dùng các kiểu hệ thống gạt nước và rửa kính sau đây:1.2. Gạt nước:Hệ thống gạt nước thường có những chế độ làm việc như sau:- Gạt nước một tốc độ.- Gạt nước hai tốc độ.- Gạt nước gián đoạn (INT).- Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian gián đoạn.- Gạt nước kết hợp với rửa kính.1.3. Rửa kính:- Môtơ rửa kính trước và rửa kính sau riêng rẽ.- Rửa kính trước và rửa kính sau dùng chung một môtơ.Các bộ phận:Hệ thống gạt nước và rửa kính bao gồm các bộ phận sau: 801.4. Môtơ gạt nước: Hình 5.1 Cấu tạo môtơ gạt nước Môtơ kiểu dùng nam châm vĩnh cửu được dùng cho các môtơ gạt nước. Môtơgạt nước bao gồm một môtơ và cơ cấu trục vít – bánh vít bánh răng để giảm tốcđộ của môtơ. Công tắc dừng tự động được gắn liền với bánh răng để gạt nướcdừng tại một vị trí cuối khi tắt công tắc gạt nước ở bất kỳ thời điểm nào nhằmtránh giới hạn tầm nhìn tài xế. Một môtơ gạt nước thường sử dụng ba chổi than:Chổi tốc độ thấp, chổi tốc độ cao và chổi dùng chung (để nối mass ).5.1.3 Công tắc dừng tự động: Hình 5.2: Công tắc vị trí dừng tự động ở vị trí dừng Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm.Ở vị trí OFF của công tắc gạt nước tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độthấp của môtơ gạt qua công tắc. Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, môtơ sẽ tiếp tụcquay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng. 81Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và mô tơ. Mạch kín nàysinh ra hiện tượng phanh điện, ngăn không cho môtơ tiếp tục quay do quán tính.5.1.4 Đặt tốc độ môtơ: Một sức điện động đảo chiều được sinh ra trong các cuộn ứng khi môtơ quaycó tác dụng giới hạn tốc độ quay của môtơ. Ở tốc độ thấp : Khi dòng điện từ chổi tốc độ thấp qua cuộn ứng một sức điện động đảochiều lớn được sinh ra, làm cho môtơ quay chậm. Ở tốc độ cao: Khi dòng điện từ chổi tốc độ cao chạy qua các cuộn ứng, một sức điện độngđảo chiều nhỏ được sinh ra làm môtơ quay ở tốc độ cao.Rơle gạt nước gián đoạn: Rơle này có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn. Ngày nay kiểu rơlegắn trong công tắc gạt nước được sử dụng rộng rãi. Một rơle nhỏ và một mạch transitor bao gồm các tụ điện và điện trở được kếthợp trong rơle gạt nước gián đoạn này. Dòng điện chạy qua môtơ gạt nước được điều khiển bởi rơle bên trong nàytương ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước làm môtơ gạt nước quay gián đoạn.Ở một vài kiểu xe, thời gian gián đoạn có thể điều chỉnh được.1.5. Hoạt động:1.5.1. Công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST : Hình 5.3: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST 82 Khi công tắc ở vị trí LOW hay MIST, dòng điện chạy đến chổi tốc độ thấpcủa mô tơ gạt nước như sơ đồ dưới và gạt nướt hoạt động ở tốc độ thấp.Accu + chân18 tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước chân 7 môtơ gạt nước (Lo) mass.1.5.2. Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH : Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi tốc độ cao tốc của môtơ(HI) như sơ đồ dưới và môtơ quay ở tốc độ cao.Accu + chân18 tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước chân 13 môtơ gạt nước (HIGH) mass. Hình 5.4: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH1.5.3. Công tắc gạt nước ở vị trí OFF : Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi môtơ gạt nước đang quay, dòng điện sẽchạy đến chổi tốc độ thấp của môtơ gạt nước như hình vẽ dưới và gạt nước hoạtđộng ở tốc độ thấp. Accu + tiếp điểm B công tắc cam cực 4 tiếp điểm rơle các tiếpđiểm OFF công tắc gạt nước cực 7 môtơ gạt nước (LOW) mass. Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sangphía A và môtơ dừng lại. 83 Hình 5.5: Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí OFF1.5.4. Công tắc gạt nước tại vị trí INT: (Vị trí gián đoạn) Khi công tắc gạt nước dịch đến vị trí INT, Tr1 bật trong một thời gian ngắnlàm tiếp điểm rơle chuyển từ A sang B. Acc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ ô tô Giáo trình Hệ thống điện ô tô Hệ thống điện ô tô Phương pháp điều khiển kim phun Hệ thống đánh lửa Hệ thống phun dầu điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 264 1 0 -
75 trang 226 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
124 trang 155 0 0
-
129 trang 154 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 117 1 0
-
114 trang 101 0 0