Danh mục

Giáo trình Hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của Giáo trình Hệ thống lái giúp các bạn có thể trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống lái ô tô; Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống lái; Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các bộ phận của hệ thống lái; Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng chung và của các bộ phận hệ thống lái ô tô. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống lái (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang Bài 4: BỘ TRỢ LỰC LÁI Ô TÔ Bộ trợ lực lái ô tô đảm bảo ô tô chuyển động nhẹ nhàng ở tốc độ thấp và đảmbảo ô tô chuyển động ở tốc độ cao. Sinh viên phải hiểu cấu trúc của bộ trợ lực lái để cóphương pháp bảo dưỡng chính xác giúp hệ thống lái chuển đông nhẹ nhàng và êm dịuvà điều khiển ở mọi tốc độ. Để giúp cho lái xe được an toàn nhẹ nhàng trong quá trìnhlái xe trên đường. A. Mục tiêu của bài: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ trợ lực lái - Giải thích được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực lái - Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ trợ lực lái đúngyêu cầu kỹ thuật - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. B. Nội dung bài: I. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BỘ TRỢ LỰC LÁI. 1. Nhiệm vụ: Giảm lực quay vô lăng cho người lái Bảo đảm chuyển động an toàn khi có sự số lớn ở bánh xe dẫn hướng Giảm lực va đập từ bánh xe lên vành tay lái. 2. Yêu cầu Khi bộ trợ lực lái hỏng, hệ thống lái vẫn làm việc được nhưng lái nặng hơn. Bộ trợ lực lái phải giữ cho người lái cảm giác có sức cản trên đường khiquay vòng. Do đó bộ trợ lực lái chỉ làm việc khi sức cản quay vòng lớn hơn giá trịgiới hạn. Tác dụng của bộ trợ lực lái nhanh và phải đảm bảo tỷ lệ giữa lực tác dụng vàgóc quay của trục vô lăng và bánh xe dẫn hướng. Hiệu suất làm việc cao. Không xảy ra hiện tượng tự trợ lực khi xe chạy trên đường xóc, nhưng khibánh xe dẫn hướng hỏng bộ trợ lực lái phải làm việc để giữ được hướng chuyểnđộng. 3. Phân loại. Hệ thống lái trợ lực khí nén. Hệ thống lái trợ lực thủy lực. Hệ thống trợ lực thủy lực được sử dụng phổ biến trên các ô tô hiện nay. II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRỢ LỰC LÁI. 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ trợ lực 67 1.1. Cấu tạo hệ thống bơm trợ lực lái loại bơm cánh gạt: 1.2. Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt: Bơm được dẫn động bằng puli trục khuỷu động cơ và dây đai dẫn động, vàđưa dầu bị nén vào hộp cơ cấu lái. Lưu lượng của bơm tỷ lệ với tốc độ của động cơnhưng lưu lượng dầu đưa vào hộp cơ cấu lái được điều tiết nhờ một van điều khiểnlưu lượng và lượng dầu thừa được đưa trở lại đầu hút của bơm. Hầu hết sử dụng loại bơm cánh gạt để làm bơm trợ lực vì loại này có ưuđiểm kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với hệ thống thuỷ lực yêu cầu áp suấtkhông lớn. Hình 4.1 Bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt 68 Để cung cấp cho hệ thống thuỷ lực hoạt động hỗ trợ cho hệ thống lái, ngườita sử dụng một bơm thuỷ lực kiểu cánh gạt. Bơm này được dẫn động bằng mô mencủa động cơ nhờ truyền động puli - đai. Nó bao gồm rất nhiều cánh gạt (van) vừacó thể di chuyển hướng kính trong các rãnh của một rô to. Khi rô to quay, dưới tác dụng của lực ly tâm các cánh gạt này bị văng ra vàtì sát vào một không gian kín hình ô van. Dầu thuỷ lực bị kéo từ đường ống có ápsuất thấp (return line) và bị nén tới một đầu ra có áp suất cao. Lượng dầu đượccung cấp phụ thuộc vào tốc độ của động cơ. Bơm luôn được thiết kế để cung cấpđủ lượng dầu ngay khi động cơ chạy không tải, và do vậy nó sẽ cung cấp quá nhiềudầu khi động cơ hoạt động ở tốc độ cao. Để tránh quá tải cho hệ thống ở áp suấtcao, người ta phải lắp đặt cho hệ thống một van giảm áp (hình 1.9). Bơm được dẫn động nhờ trục khuỷu của động cơ qua puly lắp ở đầu bơm đểđưa dầu nén vào hộp cơ cầu lái. Lưu lượng của bơm tỷ lệ với tốc độ động cơ nhưngnhờ van điều chỉnh lưu lượng đưa dầu thừa trở lại đầu hút của động cơ mà dầu vàohộp cơ cấu không đổi, ổn định được lực đánh lái. Hoạt động của bơm trợ lực lái kiểu cánh gạt Hình 4.2 Hoạt động của bơm trợ lực lái Rô to quay trong một vòng cam được gắn chắc với vỏ bơm. Rô to có cácrãnh đẻ gắn các cánh bơm được gắn vào các rãnh đó. Chu vi vòng ngoài của rô tohình tròn nhưng mặt trong của vòng cam hình ô van do vậy tồn tại một khe hở giữarô to và vòng cam. Cánh gạt sẽ ngăn cách khe hở này để tạo thành một buồng chứadầu. Cánh bơm bị giữ sát vào bề mặt trong của vòng cam bằng lực ly tâm và ápsuất dầu tác động sau cánh bơm, hình thành một phớt dầu ngăn rò rỉ áp suất từ giữacánh gạt và vòng cam khi bơm tạo áp suất dầu. Dung tích buồng dầu có thể tănghoặc giảm khi rô to quay để vận hành bơm. Nói cách khác, dung tích của buồngdầu tăng tại cổng hút do vậy dầu từ bình chứa sẽ được hút vào buồng dầu từ cổnghút. Lượng dầu trong buồng chứa giảm bên phía xả và khi đạt đến 0 thì dầu trướcđây được hút vào buồng này bị ép q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: