Danh mục

Giáo trình Hệ thống thuế ở Việt Nam: Phần 1

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.30 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 giáo trình Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức: Sơ lược nguồn gốc và quá trình phát triển của thuế, những vấn đề cơ bản về thuế, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hệ thống thuế ở Việt Nam: Phần 1 TRƯỞNG DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG us. TS. Bl l XUÀN l . l ì i (CYhi b»É»i)TS. Nc;t YẾN H fll KHẢI - TV.S. Ní ỉ I íYỀN XI ẢN Nữ i *, ■ 1 *• I -- •- — x í Giáo trình THUÊ VÀ HỆ THỐNG THUÊ ỉ VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC . 2003Lời nói đầu ở nước ta, nhất là khi chuyển từ nền kinh tế quản lý theo cơch ế k ế hoạch hóa tập trung sang mô hình quản lý theo ca chếthị trựờng, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN,thuế ngày càng có ảnh hưởng và tác động to lớn đến mọi hoạtđộng sản xuất - kinh doanh, kinh tế - xã hội của đất nước. Thuế và hệ thống thuế ở nước ta đã và đang là mối quan tămchẳng những cùa các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô,vi mô, của các nhà nghiên cứu mà còn của cả các doanh nghiệpvà quảng đại quần chúng nhân dân. Đ ể phục vụ cho giáng dạy và học tập các học phần tự chọntrong chương trình dào tạo của Trường Đại học Ngoại thương,chúng tôi biên soạn Giáo trình Thuế và hệ thống thuế ỏ Việt Namnhằm giúp cho các sinh viên có nhu cẩu học tập của học phần này. Giáo trình Thuế và hệ thống th u ế ở Việt N am do Giáosư, Tiến sĩ Bùi Xuân Liai chù biên, viết các chương: 1, 2, 3, 6, 8,11,12, 13, 14 cùng Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khải viết các chương:7, 9,10 và tiết ¡11, IV chương 2 và Thạc s ĩ Nguyễn Xuân Nữ viếtchương4 và 5. Việc biên soạn khó tránh khỏi những thiếu sótr Kính mongbạn đọc góp ý về nội dung và hình thức của cuốn sách d ể nhómtác giả tu chỉnh và hoàn thiện cho lẩn tái bản sạu. Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên GS.TS. BÙI XUÂN LƯU 3Chương Isơ LƯỢC NGUỐNGỗcVÀ QUÀTRÌNH PHÂT TRIỂN CỦA THUÊ I - NGUỒN GÓC RA ĐỜI CỦA THUẾ Thời nguyên thuỷ, con người liên kết với nhau một cách tựphát để chung sống. Sản phẩm do mỗi cá nhân làm ra chỉ vừa đủ,thâm chí còn quá thiếu so với nhu cầu tối thiểu của con người. Trong quá trình sống và lao động, con người đã tích luỹ đượckinh nghiệm, cải tiến công cụ lao động, một số người đã bắt đầutạo ra nhiều của cải hơn mức cần thiết cho cuộc sống bìnhthường, rồi trở nên dư thừa và giàu có. Họ thoát ly dần lao độngchân tay bằng cách thuê mướn người làm thay. Họ trở nên cóthế lực, được mọi người kính nể, cử làm đại diện cho bộ lạc-thịtộc. Dần dần họ nắm quyền lực và cai trị bộ lạc. Những “giađình” danh giá và giàu có này đã tập hợp nhau lại bên ngoài thịtộc của họ, thành một giai cấp riêng và đặc quyền. Nhóm ngườinày có những lợi ích kinh tế riêng, khác với lợi ích của các giaicấp còn lại trong xã hội. Cơ sở để liên kết những đại diện củacác bộ lạc - thị tộc khác nhau thành một nhóm người đứng trênbô lạc - thị tộc là tính thống nhất của những điều kiện tồn tại vềlợi ích kinh tế của họ. Thực tế nhóm người này trờ thành người 5đứng đầu “chính quyền” công cộng, cuối cùng phát triển thànhNhà nước. Như vậy, đúng như F. Ăng-ghen đã nhận địnhTrước đây không phải lúc nào cũng có Nhà nước. Đằ từng cónhững xã hộỉ không cần đến Nhà nước, không có một khái niệmnào về Nhà nước và chính quyền Nhà nước cả. Đến một giaiđoạn phát triển kinh tế nhất định, một giai đoạn tất nhiên phảigắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp thì Nhà nướcmới trở thành một tất yếu do sự phân chia đó.^ Nhà nước, xét ở khía cạnh phân công lao động xã hội, thì đólà một tổ chửc bộ máy với nhiều hệ thống các cơ quan có chứcnăng, nhiệm vụ khác nhau để tổ chức điều hành, cai quản xãhội. Những người tham gia bộ máy Nhà nước từ trung ương đếnđịa phương là những người không tham gia trực tiếp sản xuất.Phải có nguồn tài chính để nuôi bộ máy quản lý công việc củaNhà nước. Phải có nguồn tài chính để chi tiêu cho những côngviệc thuộc chức năng Nhà nước như: quốc phòng, an ninh ; chicho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng; chi cho các vấn đề vềphúc lợi công cộng, về sự nghiệp, về xã hội trước mắt và lâudài. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nướccàng lớn cả về quy mô và phạm vi chi tiêu. Nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu trên lấy từ đâu? Nó chỉ cóthể lấy từ việc động viên đóng góp một phần thu nhập xã hộido các tầng lớp cư dân trong xã hội trực tiếp lao động tạo ra.Nhưng lấy bằng cách nào? Từ trước đến nay, các Nhà nướcthường có ba cách để động viên một phần thu nhập xã hội cho (1) F. Ăng-ghen : Nguồn gốc của gia đình - Chế độ tư hữu và Nhà nước. NXBSự thật, Hà NộiT 1962, tr 258.6nguồn ngân sách Nhà nước: quyên góp, vay và dùng quyền lựcđể buộc dân phải đóng góp. Hai hình thức đầu phụ thuộc vào tính tự giầc và tự nguyệncùa dân chúng, thường Nhà nước chỉ sử ...

Tài liệu được xem nhiều: