Giáo trình hình thành chế độ ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ không đồng bộ p4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành chế độ ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ không đồng bộ p4 Vì biên độ xung ra là E, một đại lượng cố định, nên bằng cách điềuchỉnh Ar ta điều chỉnh được điện áp ra trên tải. a. Điều biến độ rộng xung đơn cực: Trên hình 2.5 trình bày giản đồ điều biến độ rộng xung đơn cực, mộtpha, tải R + L. Sơ đồ hoạt động như sau: Hình 2.5 Giản đồ điều biến độ rộng xung đơn cực Transitor T1 được kích bởi xung điều khiển trong nửa chu kỳ dươngcủa sóng điều biến up, còn transitor T4 trong nửa chu kỳ âm của ur. Dòng tải i chậm pha so với điện áp tải u. Trong khoảng u và i cùng dấu, dòng tải chạy từ nguồn E ra tải qua 2transitor. Trong khoảng u và i khác dấu, dòng tải chạy về nguồn E qua 2 điot. 31 Trong khoảng u = 0, dòng tải chạy qua một transitor của nhánh này vàmột điot của nhánh khác, tải bị ngắn mạch, dòng điện nguồn is = 0. Sóng hài trong điện áp tải Nếu chuyển gốc toạ độ sang O’ , điện áp tải u là một hàm chu kỳ, lẻ.Khai triển Fourier của nó chỉ chứa các thành phần sóng sin. Biên độ của sóng hài được tính theo công thức: π 2 E ( α )sinθdθ π∫ Unm = (2.11) 0 Khi n = 1, ta có: 2E ⎡ 2 ⎤ π -α5 π -α3 α α π -α1 4 ⎢ ∫ sinθdθ + ∫ sinθdθ + ∫ ∫ ∫ U1m= sinθdθ ⎥ sinθdθ + sinθdθ + π ⎢ α1 ⎥ ⎣ ⎦ α3 α5 π -α 4 π -α 2 4E [cosα1 - cosα 2 + cosα3 - cosα 4 + cosα5 ] = π U2m ≈ 0 Khi n = 3, ta có: 3( π - α 5 ) 3( π - α 3 ) 3 ( π - α1 ) 2E ⎡ 2 ⎤ 3α 3α 4 ⎢ ∫ sin Ω d Ω + ∫ sin Ω d Ω + ∫ sin Ω d Ω + ∫ sin Ω d Ω + ∫ sin Ω d Ω ⎥U3m= π ⎢ 3 α1 ⎥ ⎣ ⎦ 3( π - α 4 ) 3( π - α 2 ) 3α 3 3α 5 4E [cos3α1 - cos3α 2 + cos3α3 - cos3α 4 + cos3α5 ] = π Biên độ của các sóng hài có dạng tổng quát như sau: i-1 4E 1 ∑ ( -1) cosnα1 Unm = nπ k trong đó n = 1, 3, 5, … α1 là góc chuyển trạng thái, i biến thiên từ 1 đến k. αk là góc trạng thái cuối cùng trước π/2. Như vậy, đối với điều biến độ rộng xung đơn cực, để da tải không chứacác sóng hài bậc 3,5 và 7 cần phải có: 32 i-1 4E k ∑ ( -1) cos3αi = 0 , U3m = 3π i=1 i-1 4E k ∑ ( -1) cosαi = 0 , U5m = 5π i=1 i-1 4E k ∑ ( -1) cosαi = 0 U7m = 7π i=1 b. Điều biến độ rộng xung lưỡng cực Trên hình 2.6 trình bày giản đồ điều biến độ rộng xung lưỡng cực vớitải L + R. Hình 2.6 Giản đồ điều biến độ rộng xung lưỡng cực Tỉ số điểu biến M > 1. Các transitor được điều khiển từng cặp T1, T3 vàT2, T4. Nguồn E luôn luôn được nối với tải thông qua hoặc T1, T3, hoặc T2, T4,do đó điện áp tải gồm một chuỗi xung, độ rộng khác nhau, không có nhữngkhoảng u = 0. Sóng hài trong điện áp tải 33 Nếu chuyển gốc toạ độ sang O’, dễ thấy rằng điện áp tải có dạng hàmchu kỳ, lẻ, chỉ chứa các thành phần sin. Biên độ sóng hài được tính theo công thức (2.11): ⎡ α2 ⎤ α2 π -α 2 π - α1 π 2E ⎢ ∫ sin θ d θ - ∫ sin θ d θ + ∫ ∫ ∫ sin θ d θ ⎥ sin θ d θ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật cơ điện thủ thuật cơ điện giáo trình cơ điện kỹ năng học cơ điện phương pháp học cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 167 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 146 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 99 0 0 -
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng nguyên lý nhận thức hiện tại các tác nhân p5
5 trang 63 0 0 -
Quá trình hình thành đại cương về phương pháp giảm nhiệt máy trong dây truyền sản xuất p5
11 trang 57 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích cách thiết lập các thuộc tính cho ảnh với định dạng BNG p9
6 trang 56 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng phát triển nền kinh tế thị trường thuần túy trong khối công nghiệp p3
9 trang 45 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
Giáo trình phân tích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống tự động khép kín p2
5 trang 36 0 0