Giáo trình hình thành chế độ ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ không đồng bộ p7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành chế độ ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ không đồng bộ p7 - 64 KB không gian bộ nhớ dũ liệu mở rộng - Một bộ vi xử lý luận lí (thao tác trên các bit đơn) - 210 bit được địa chỉ hoá - Bộ nhân / chia 4μs a) Cấu trúc bên trong của 8051 Hình 4.1 Sơ đồ khối của IC vi điều khiển 8051 Phần chính của vi điều khiển 8051 là bộ xử lí trung tâm (CPU: CentralProcessing Unit) bao gồm: - Thanh nghi tích luỹ A. - Thanh ghi tích luỹ phụ B, dùng cho phép nhân và phép chia. - Đơn vị logic học (ALU: Arithmetic Logiccal Unit). 61 - Từ trạng thái chương trình (PSW: Progam Status Word). - Bốn băng thanh ghi. - Con trỏ ngăn xếp. - Ngoài ra còn có bộ nhớ chương trình, bộ giải mã lệnh, bộ điều khiểnthời gian và logic. Đơn vị xử lí trung tâm nhận trực tiếp xung từ bộ dao động, ngoài ra còncó khả năng đưa một tín hiệu giữ nhịp từ bên ngoài. Chương trình đang chạy có thể cho dừng lại nhờ một khối điều khiểnngắt ở bên trong. Các nguồn ngắt có thể là: các biến cố ở bên ngoài, sự trànbộ đếm định thời hoặc cũng có thể là giao diện nối tiếp. Hai bộ định thời 16 bít hoạt động như một bộ đếm. Các cổng (port0, port1, port2, port3) sử dụng vào mục đích điều khiển. Ở cổng 3 có thêm các đường dẫn điều khiển dùng để trao đổi với mộtbộ nhớ ngoài, hoặc để đầu nối giao diện nối tiếp, cũng như các đường dẫn bênngoài. Giao diện nối tiếp có chứa một bộ truyền và một bộ phận không đồngbộ, làm việc độc lập với nhau. Tốc độ truyền qua cổng nối tiếp có thể đặttrong dải rộng và được ấn định bằng một bộ định thời. Trong vi điều khiển 8051 có hai thành phần quan trọng khác đó là bộnhớ và các thanh ghi: -Bộ nhớ gồm có bộ nhớ Ram và bộ nhớ Rom dùng để lưu trữ dữ liệu vàmã lệnh. - Các thanh ghi sử dụng để lưu trữ thông tin trong quá trình xử lí. KhiCPU làm việc nó làm thay đổi nội dung của các thanh ghi. 62 b) Chức năng các chân vi điều khiển. Hình 4.2 Sơ đồ chân 8051+ Port0: Là port có hai chức năng ở trên chân từ 32 đến 39 trong các thiết kếcỡ nhỏ (không dùng bộ nhớ mở rộng) có hai chức năng như các đường IO.Đối với các thiết kế cỡ lớn (với bộ nhớ mở rộng) nó được kết hợp kênh giữacác bus.+ Port1: port1 là một port I/O trên các chân 1÷8. Các chân được kí hiệu P1.0,P1.1, P1.2 … có thể dùng cho các thiết bị ngoài nếu cần. Port1 không có chức 63năng khác, vì vậy chúng ta chỉ được dùng trong giao tiếp với các thiết bịngoài.+ Port2: Port2 là một port có công dụng kép trên các chân 21÷28 được dùngnhư các đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kếdùng bộ nhớ mở rộng.+Port3: Port3 là một port công dụng kép trên các chân 10 ÷17. Các chân củaport này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặctính đặc biệt của 8051 như ở bảng sau: Bít Tên Chức năng chuyển đổi P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp P3.1 TDX Dữ liệu phát cho port nối tiếp P3.2 INTO Ngắt 0 bên ngoài P3.3 INT1 Ngắt 1 bên ngoài P3.4 TO Ngõ vào của timer/counter 0 P3.5 T1 Ngõ vào của timer/counter 1 P3.5 WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7 RD Xung đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài Bảng 4.1 Chức năng của các chân trên port3 + PSEN (Progam Store Enable): 8051 có 4 tín hiệu điều khiển. PSENlà tín hiệu ra trên chân 29. Nó là tín hiệu điều khiển để cho phép bộ nhớchương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE (Output Enable) củamột EPROM để cho phép đọc các bytes mã lệnh. PSEN sẽ ở mức thấp trongthời gian lấy lệnh. Các mã nhị phân của chương trình được đọc từ EPROMqua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh của 8051 để giải mã lệnh. Khi thihành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao). + ALE (Address Latch Enable): Tín hiệu ra ALE trên chân 30 tươnghợp với các thiết bị làm việc với các xử lí 8585, 8088, 8086, 8051 dùng ALE 64một cách tương tự cho làm việc giải các kênh các bus địa chỉ và dữ liệu khiport0 được dùng trong chế độ chuyển đổi của nó: vừa là bus dữ liệu vừa làbyte thấp của địa chỉ, ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bênngoài trong nửa đầu của chu kỳ bộ nhớ. Sau đó, các đường port0 dùng để xuấthoặc nhập dữ liệu trong nửa sau chu kỳ của bộ nhớ. Các xung tín hiệu ALE cótốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được dùng là nguồnxung nhịp cho hệ thống. Nếu xung trên 8051 là 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật cơ điện thủ thuật cơ điện giáo trình cơ điện kỹ năng học cơ điện phương pháp học cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 167 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 146 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 99 0 0 -
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng nguyên lý nhận thức hiện tại các tác nhân p5
5 trang 63 0 0 -
Quá trình hình thành đại cương về phương pháp giảm nhiệt máy trong dây truyền sản xuất p5
11 trang 57 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích cách thiết lập các thuộc tính cho ảnh với định dạng BNG p9
6 trang 56 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng phát triển nền kinh tế thị trường thuần túy trong khối công nghiệp p3
9 trang 45 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
Giáo trình phân tích cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống tự động khép kín p2
5 trang 36 0 0