Giáo trình hình thành giai đoạn tăng lãi suất theo tỷ suất lợi tức p3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành giai đoạn tăng lãi suất theo tỷ suất lợi tức p3, tài chính - ngân hàng, tài chính doanh nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành giai đoạn tăng lãi suất theo tỷ suất lợi tức p3 Lợi tức được vốn hoá : m = = 10 lần Giá trị tích luỹ thu được sau 30 tháng sẽ là : Ví dụ : Một người cần đầu tư một khoản vốn gốc ban đầu là bao nhiêu để nhậnđược một giá trị tích luỹ sau 3 năm l à 5.000.000 VND. Biết rằng đầu tư này đemlại lãi suất danh nghĩa là 10%, vốn hoá 2 lần/năm. Giải : i(2) = 10% Lợi tức được vốn hoá : m = 3 x 2 = 6 lần Vốn gốc cần đầu tư ban đầu là A(t)-1 Ta có : A(t)-1 x (1 + )6 = 5.000.000 VND1.7. Lãi suất chiết khấu danh nghĩa Tương tự lãi suất danh nghĩa, ta cũng có khái niệm lãi suất chiết khấudanh nghĩa d(m). Trong trường hợp này, mỗi kỳ được chia làm m kỳ nhỏ và lãisuất chiết khấu áp dụng đối với mỗi kỳ nhỏ là . Ta có thể xác định lãi suất chiết khấu hiệu dụng d tương ứng với lãi suấtchiết khấu danh nghĩa là d(m) qua phương trình sau : Đây chính là giá trị hiện tại của 1VND sau một kỳ. Từ đó, suy ra :Tóm tắt chương :Các nội dung chính :Lợi tức: được xem xét dưới hai góc độ:- Ở góc độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức là số tiền tăng thêmtrên số vốn đầu tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.- Ở góc độ người đi vay hay người sử dụng vốn, lợi tức là số tiền mà ngườiđi vay phải trả cho người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để được sử dụngvốn trong một thời gian nhất định.T ỷ suất lợi tức (lãi suất) : tỷ số giữa lợi tức thu được (phải trả) so với vốn đầutư (vốn vay) trong một đơn vị thời gian. Đơn vị thời gian là năm (trừ trường hợp cụ thể khác)Hàm vốn hoá a(t): hàm số cho biết số tiền nhận được từ 1 đơn vị tiền tệ đầu tưban đầu sau một khoảng thời gian nhất định. Có thể có các dạng : a(t) = 1 + i.t (i>0) a(t) = (1 + i)t (i>0) a(t) = (1+i.[t]) a(t) = (1+i)[t] Trong đó : i : lãi suất t: thời gian đầu tư [t]:phần nguyên của t.Hàm tích lũy vốn A(t): giá trị tích luỹ từ khoảng đầu tư ban đầu k (k>0) sau tkỳ:A(t) = k.a(t)Lợi tức của kỳ thứ n: In = A(n) – A(n-1) Trong đó: A(n) và A(n-1) lần lượt là các giá trị tích luỹ vốn sau n và (n – 1)kỳ.Lãi suất hiệu dụng của kỳ thứ n, in:hayLãi đơn (Simple Interest): Phương thức tính lãi theo lãi đơn là phương thứctính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ không được nhập vào vốn để tính lãi cho kỳ sau.Tiền lãi của mỗi kỳ đều được tính theo vốn gốc ban đầu và đều bằng nhau. Hàm vốn hoá: a(t) = 1+ i.t (t 0) Trong đó : i: lãi suất đơn. Hàm tích lũy vốn : A(t) = k.a(t) = k(1+ i.t) Lợi tức của mỗi kỳ: I = k.i Trường hợp thời gian đầu tư được tính chính xác theo ngày, lợi tức đơnđược tính bằng công thức: Trong đó: n: thời gian đầu tư N: số ngày trong nămLãi kép (Compound Interest): Phương thức tính theo lãi kép là phương thứctính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ được nhập vào vốn để đầu tư tiếp và sinh lãi chokỳ sau. Thông thường, đối với các giao dịch tài chính, lãi suất được sử dụng làlãi kép. a(t) = (1+i)t với t Hàm vốn hoá: 0 Trong đó : i : lãi suất kép A(t) = k.a(t) = k.(1+i)t Hàm tích lũy vốn: Lãi suất hiệu dụng của kỳ thứ n : in = i In = k(1+ i)t-1.i Lợi tức của kỳ thứ n :Vốn hoá (capitalization): xác định giá trị của vốn sau một khoảng thời gian.Hiện tại hoá (actualization) : xác định giá trị hiện tại của một khoản vốn trongtuơng lai. Giá trị hiện tại của A(t) là A(t)-1Lãi suất chiết khấu hiệu dụng : được sử dụng trong các giao dịch tài chính cólợi tức được trả trước. Lãi suất chiết khấu hiệu dụng của kỳ n, dn:Mối quan hệ giữa lãi suất hiệu dụng và lãi suất chiết khấu hiệu dụng của 1kỳ : Trong đó : i : lãi suất hiệu dụng d : lãi suất chiết khấu hiệu dụngChiết khấu đơn: các khoản tiền chiết khấu của mỗi kỳ đều bằng nhau và bằngd.Chiết khấu kép: lãi suất chiết khấu hiệu dụng của các kỳ không đổi.Lãi suất danh nghĩa : lợi tức sẽ được vốn hoá nhiều lần trong một kỳ, ký hiệui(m), nghĩa là lợi tức trả làm m lần trong kỳ. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa i(m) và lãi suất hiệu dụng tươngứng :Lãi suất chiết khấu danh nghĩa : mỗi kỳ được chia làm m kỳ nhỏ và lãi suấtchiết khấu áp dụng đối với mỗi kỳ nhỏ là . Mối quan hệ giữa lãi suất chiết khấu danh nghĩa là d(m) và lãi suất chiếtkhấu hiệu dụng d tương ứng :Bài tập1. Một người gửi vào Ngân hàng một khoản tiền là 20.000.000 VND với lãisuất đơn là 8%/năm với mong muốn nhận được một khoản tiền là 25.000.000VND trong tươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành giai đoạn tăng lãi suất theo tỷ suất lợi tức p3 Lợi tức được vốn hoá : m = = 10 lần Giá trị tích luỹ thu được sau 30 tháng sẽ là : Ví dụ : Một người cần đầu tư một khoản vốn gốc ban đầu là bao nhiêu để nhậnđược một giá trị tích luỹ sau 3 năm l à 5.000.000 VND. Biết rằng đầu tư này đemlại lãi suất danh nghĩa là 10%, vốn hoá 2 lần/năm. Giải : i(2) = 10% Lợi tức được vốn hoá : m = 3 x 2 = 6 lần Vốn gốc cần đầu tư ban đầu là A(t)-1 Ta có : A(t)-1 x (1 + )6 = 5.000.000 VND1.7. Lãi suất chiết khấu danh nghĩa Tương tự lãi suất danh nghĩa, ta cũng có khái niệm lãi suất chiết khấudanh nghĩa d(m). Trong trường hợp này, mỗi kỳ được chia làm m kỳ nhỏ và lãisuất chiết khấu áp dụng đối với mỗi kỳ nhỏ là . Ta có thể xác định lãi suất chiết khấu hiệu dụng d tương ứng với lãi suấtchiết khấu danh nghĩa là d(m) qua phương trình sau : Đây chính là giá trị hiện tại của 1VND sau một kỳ. Từ đó, suy ra :Tóm tắt chương :Các nội dung chính :Lợi tức: được xem xét dưới hai góc độ:- Ở góc độ người cho vay hay nhà đầu tư vốn, lợi tức là số tiền tăng thêmtrên số vốn đầu tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.- Ở góc độ người đi vay hay người sử dụng vốn, lợi tức là số tiền mà ngườiđi vay phải trả cho người cho vay (là người chủ sở hữu vốn) để được sử dụngvốn trong một thời gian nhất định.T ỷ suất lợi tức (lãi suất) : tỷ số giữa lợi tức thu được (phải trả) so với vốn đầutư (vốn vay) trong một đơn vị thời gian. Đơn vị thời gian là năm (trừ trường hợp cụ thể khác)Hàm vốn hoá a(t): hàm số cho biết số tiền nhận được từ 1 đơn vị tiền tệ đầu tưban đầu sau một khoảng thời gian nhất định. Có thể có các dạng : a(t) = 1 + i.t (i>0) a(t) = (1 + i)t (i>0) a(t) = (1+i.[t]) a(t) = (1+i)[t] Trong đó : i : lãi suất t: thời gian đầu tư [t]:phần nguyên của t.Hàm tích lũy vốn A(t): giá trị tích luỹ từ khoảng đầu tư ban đầu k (k>0) sau tkỳ:A(t) = k.a(t)Lợi tức của kỳ thứ n: In = A(n) – A(n-1) Trong đó: A(n) và A(n-1) lần lượt là các giá trị tích luỹ vốn sau n và (n – 1)kỳ.Lãi suất hiệu dụng của kỳ thứ n, in:hayLãi đơn (Simple Interest): Phương thức tính lãi theo lãi đơn là phương thứctính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ không được nhập vào vốn để tính lãi cho kỳ sau.Tiền lãi của mỗi kỳ đều được tính theo vốn gốc ban đầu và đều bằng nhau. Hàm vốn hoá: a(t) = 1+ i.t (t 0) Trong đó : i: lãi suất đơn. Hàm tích lũy vốn : A(t) = k.a(t) = k(1+ i.t) Lợi tức của mỗi kỳ: I = k.i Trường hợp thời gian đầu tư được tính chính xác theo ngày, lợi tức đơnđược tính bằng công thức: Trong đó: n: thời gian đầu tư N: số ngày trong nămLãi kép (Compound Interest): Phương thức tính theo lãi kép là phương thứctính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ được nhập vào vốn để đầu tư tiếp và sinh lãi chokỳ sau. Thông thường, đối với các giao dịch tài chính, lãi suất được sử dụng làlãi kép. a(t) = (1+i)t với t Hàm vốn hoá: 0 Trong đó : i : lãi suất kép A(t) = k.a(t) = k.(1+i)t Hàm tích lũy vốn: Lãi suất hiệu dụng của kỳ thứ n : in = i In = k(1+ i)t-1.i Lợi tức của kỳ thứ n :Vốn hoá (capitalization): xác định giá trị của vốn sau một khoảng thời gian.Hiện tại hoá (actualization) : xác định giá trị hiện tại của một khoản vốn trongtuơng lai. Giá trị hiện tại của A(t) là A(t)-1Lãi suất chiết khấu hiệu dụng : được sử dụng trong các giao dịch tài chính cólợi tức được trả trước. Lãi suất chiết khấu hiệu dụng của kỳ n, dn:Mối quan hệ giữa lãi suất hiệu dụng và lãi suất chiết khấu hiệu dụng của 1kỳ : Trong đó : i : lãi suất hiệu dụng d : lãi suất chiết khấu hiệu dụngChiết khấu đơn: các khoản tiền chiết khấu của mỗi kỳ đều bằng nhau và bằngd.Chiết khấu kép: lãi suất chiết khấu hiệu dụng của các kỳ không đổi.Lãi suất danh nghĩa : lợi tức sẽ được vốn hoá nhiều lần trong một kỳ, ký hiệui(m), nghĩa là lợi tức trả làm m lần trong kỳ. Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa i(m) và lãi suất hiệu dụng tươngứng :Lãi suất chiết khấu danh nghĩa : mỗi kỳ được chia làm m kỳ nhỏ và lãi suấtchiết khấu áp dụng đối với mỗi kỳ nhỏ là . Mối quan hệ giữa lãi suất chiết khấu danh nghĩa là d(m) và lãi suất chiếtkhấu hiệu dụng d tương ứng :Bài tập1. Một người gửi vào Ngân hàng một khoản tiền là 20.000.000 VND với lãisuất đơn là 8%/năm với mong muốn nhận được một khoản tiền là 25.000.000VND trong tươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kế toán kỹ thuật kế toán thủ thuật kế toán phương pháp học kế toán bí quyết học kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 349 0 0
-
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 152 0 0 -
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
66 trang 53 0 0 -
104 trang 48 0 0
-
quá trình hình thành quy trình hạch toán theo lương và các khoản trích theo lương p8
10 trang 43 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3 trang 35 0 0 -
Bài tập tổ chức công tác kế toán
4 trang 33 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - PHẦN TIỀN MẶT
166 trang 28 0 0