Danh mục

Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 572.90 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p3, kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p3 Nghịch lưu phụ thuộc là nghịch lưu trả lại năng lượng cho lưới điệnxoay chiều có điện áp, tần số cố định và công suất tác dụng lớn hơn đáng kểso với công suất mà nghịch lưu trả lại. Khi này những thông số về điện áp, tầnsố ở đầu ra của nghịch lưu phụ thuộc không ảnh hưởng đến chế độ làm việccủa nó, những thông số này hoàn toàn được xác định bởi các thông số củalưới mà nghịch lưu trả năng lượng lại. Tuỳ theo kiểu chuyển mạch nghịch lưu mà được chia ra làm hai nhóm: - Các bộ nghịch lưu chuyển mạch tự nhiên. - Các bộ nghịch lưu chuyển mạch cưỡng bức Nghịch lưu phụ thuộc được đặc trưng bằng chuyển mạch tự nhiên củacác khoá điện tử, hệ thống điều khiển các khóa điện tử của bộ nghịch lưu nàythường là phụ thuộc (được đồng bộ hoá) như ở bộ chỉnh lưu. Nghịch lưu độc lập được đặc trưng bằng chuyển mạch cưỡng bức vàviệc điều khiển các thysistor hay transitor đều từ bên ngoài (không phụ thuộccả mạng cung cấp lẫn tải tiêu thụ). Nhưng nghịch lưu độc lập có thể có chế độlàm việc với chuyển mạch tự nhiên cho các khoá điện tử (khi làm việc vớiđộng cơ đồng bộ quá bù, phụ tải điện dung v.v…). Chẳng hạn, ở chế độ máyđiện một chiều, việc chuyển mạch của các khoá điện tử trong nghịch lưu phụthuộc vào vị trí góc và tốc độ góc của roto động cơ, nghĩa là hệ thống điềukhiển nghịch lưu đó cần phải được đồng bộ hoá và bị phụ thuộc vào vị tríroto. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là biến nghịch lưu độc lập thànhnghịch lưu phụ thuộc, bởi vì việc xác định nghịch lưu độc lập dựa trên cơ sởtần số, biên độ điện áp, dạng điện áp ở đầu ra và chế độ làm việc của nghịchlưu này có phụ thuộc vào năng lượng tác dụng cũng như tần số của nguồncung cấp hay không. Do tính độc lập về chế độ làm việc của nguồn điện một chiều và sự duy trìnghiêm ngặt các quá trình điện từ trong nghịch lưu độc lập, người ta chia ra 21thành nghịch lưu độc lập nguồn điện áp và nghịch lưu độc lập nguồn dòngđiện. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện là nghịch lưu mà dạng dòng điện ởdầu ra của nó được xác định chỉ bằng sự chuyển mạch dòng điện giữa cáckhoá điện tử của nghịch lưu, còn dạng điện áp thì phụ thuộc vào tính chất củaphụ tải. Việc đưa bộ chỉnh lưu điều khiển vào chế độ nguồn dòng điện điềuchỉnh được khi làm việc với nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện được thựchiện bằng cách đấu thêm điện kháng san bằng có điện cảm rất lớn ở đầu vàohoặc dùng khâu phản hồi âm dòng điện trong chỉnh lưu điều khiển và sử dụngcuộn kháng san bằng có giá trị điện cảm đủ để san bằng sự đập mạch củadòng điện chỉnh lưu. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện không thể làm việc với tải cảmkháng, vì khi dòng điện đột biến ở đầu ra (thời điểm thay đổi cực tính điện áptrên tải làm hở mạch nguồn dòng điện) sẽ làm xuất hiện quá điện áp lớn hơngiới hạn cho phép. Nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện sẽ gần đạt đến nghịchlưu dòng điện lý tưởng khi nó làm việc với tải có tính chất dung kháng.Nghịch lưu độc lập nguồn dòng điện có thể cho phép làm việc với tải có tínhchất cảm kháng hay động cơ điện xoay chiều nhưng trong trường hợp này cầnphải hạn chế quá điện áp chuyển mạch và tốc độ tăng trưởng của dòng điệnkhi thay đổi cực tính và phải có biện pháp đặc biệt để dập tắt hoặc trả lại nănglượng phản kháng đã tĩch luỹ trên tải cho nguồn cung cấp. Khả năng làm việcvới tải có hệ số công suất vượt góc trước làm cho nghịch lưu độc lập nguồndòng điện có ưu việt hơn cả nhờ việc sử dụng tính chất chuyển mạch tự nhiên.2.1.3 Các luật điều khiển tần sốa) Luật điều khiển tần số theo khả năng quá tải Mô men cực đại mà động cơ sinh ra được chính là mô men tới hạn Mth,khả năng quá tải về mô men được quy định: Khi điều chỉnh tần số thì trởkháng, từ thông, dòng điện...của động cơ thay đổi, để đảm bảo một số chỉ tiêu 22điều chỉnh mà không làm động cơ bị quá dòng thì cần phải điều chỉnh cả điệnáp. Đối với hệ thống biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ cho khả năngquá tải về mô men là không đổi trong bằng hệ số quá tải về mô men λM. M th λM = MNếu bỏ qua điện trở dây quấn stator (Rs=0) thì ta có: 2 2 L2m U s Us (2.1) M th = =k 2 2L2s L rσ ω0 2 ω0với ω0 là tốc độ không tảiĐiều kiện để giữ hệ số quá tải không đổi là: M th M thdm (2.2) ...

Tài liệu được xem nhiều: