Danh mục

Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p8

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.84 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p8, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p8 { P2_0=1; P2_1=1; k++; TL1=0xF6; TH1=0xFF; TR1=1; } else if(k==2); { P2_2=0; P2_3=0; k++; TL1=speed&0xFF; TH1=speed>>8; TR1=1; } else { k=0; P2_2=1; P2_3=1; TL1=0xF6; TH1=0xFF; TR1=1; }}float R(void){ error_spe_current=setspe-n; 71 total_error_current=total_error_past + error_spe_current; P=Kp*error_spe_current; I=Kp*(total_error_current)/Ti; D=Kp*Td*(error_spe_current - error_spe_past); Uk=(P+I+D); total_error_past=total_error_current; error_spe_past = error_spe_current; return(Uk);}int Cospeed(void){ int cospe; R(); cospe=setspe*81-(int)(Uk); if(cospe23040) cospe=23040; else _nop_(); speed=-cospe; return(speed);}void kiemtra_1s(void){ if(m==20) { m=0; Cospeed(); } 72 else _nop_();}void main(void){ TMOD=0x11; IE=0x89; TF0=1; TF1=1; while(1) { kiemtra_1s(); }}************************************************************** 73 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO BIẾN TẦN ÁP MỘT PHA5.1 Thiết kế và chế tạo mạch cụ thể Thiết kế và chế tạo mạch cụ thể là một khâu rất quan trọng trong hệthống bởi vì có thiết kế và tính toán chính xác thì hệ thống mới làm việc chínhxác và ổn định được. Như vậy nội dung của chương này sẽ trình bày các bướctính toán và lựa chọn các linh kiện, thiết bị chính của mạch lực biến tần. Ta có sơ đồ cấu trúc của hệ biến tần động cơ như sau: Hình 5.1 Sơ đồ cấu trúc tổng quan về hệ biến tần động cơ Để tính toán thiết kế mạch lực và mạch điều khiển cho hệ biến tần ta xuấtphát từ các thông số của động cơ. Động cơ là loại động cơ điện xoay chiều mộtpha có các thông số: η = 0,86 Uđm = 220 V cosϕ = 0,8 Iđm = 0,22 V Pđm = 38 W nđm = 2800 v/phút p =15.1.1 Thiết kế mạch lực 74 Từ sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển ta có sơ đồ mạch lực như hình vẽ: Hình 5.2 Sơ đồ mạch lực Đây là một khối rất quan trọng trong hệ thống, nó có nhiệm vụ biến đổiđiện áp một chiều thành điện áp xoay chiều có tần số mong muốn, đáp ứngđược yều cầu điều khiển tốc độ động cơ. Hoạt động của biến tần được điềukhiển bởi vi xử lý tín hiệu số. Bộ biến tần mà ta đang nói đến ở đây là bộ biếntần nguồn áp gián tiếp tức là trong một chu kỳ điện áp xoay chiều của lướiđiện vào thì sự thay đổi của điện áp nguồn đó được bỏ qua. Điện áp một chiềudùng cho biến tần được lấy từ bộ chỉnh lưu và được lọc bởi tụ có dung lượnglớn. Vai trò của tụ C là đảm bảo quá trình quá độ của hệ thống và việc đóngcắt bên trong nghịch lưu không làm thay đổi lớn điện áp một chiều đầu vào.Đối với bộ các biến tần gián tiếp cấp cho các động cơ người ta thường sửdụng nghịch lưu nguồn áp với các van bán dẫn là IGBT (INSULSTED GATEBIPOLAR TRANSISTOR – TRANSISTOR có cực cửa cách ly) bởi nó cónhiều tính ưu việt như tốc độ chuyển mạch nhanh, công suất điều khiển yêucầu rất nhỏ. Việc sử dụng chúng làm đơn giản đáng kể khi thiết kế các bộbiến đổi, làm cho kích thước của hệ thống điều khiển ngày càng thu nhỏ. Bốnđiốt ngược đóng vai trò trao đổi công suất phản kháng với nguồn và bảo vệquá điện áp cho IGBT khi IGBT khoá. Tính chọn các van nghịch lưu. Để chọn được các van ta cần biết được điện áp ngược đặt lên van và 75dòng điện max. Điện áp ngược đặt lên mỗi van (Transitor) chính là điện áp một chiềunuôi biến tần , suy ra: Ungmax = Umc = 2 Uđm = 2 . 220 = 311 (V) Dòng điện trung bình chạy qua van được tính thông qua dòng điệnđộng cơ. Do cùng một thời điểm dòng điện đi qua đồng thời hai transitor nêndòng điện chạy qua một transitor là: I dc 0,22 I van = = = 0,11 (A) 2 2 Chọn Transitor với hệ số dự trữ điện áp ku = 1,6 và hệ số dự trữ dòngđiện ki = 1,2. Ta phải chọn van ít nhất chịu được điện áp ngược 1,6 * 311 = 498 (V),và dòng điện trung bình 1,2 * 0,11 = 0,132 (A). Tra tài liệu điện tử công suất ta chọn được một số loại sau: 2SC2335 (500V/ 7A) BUT56A 2SC2979 (900V/ 3A) 2SC3039 (500V /7A) 2DS1710 (1500V /3A) BU126(750V /3A) ...

Tài liệu được xem nhiều: