![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU p1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 543.31 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU p1 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinhtế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nềnkinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tếvà khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiệnnhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng SảnViệt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mởcửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vàoxuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trương kếthợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối(những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thủy sản,khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may) và một số mặt hàng có hàmlượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàng điện tử vàdịch vụ phần mềm ... Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ViệtNam trong thời gian qua đã gặt hái được sự thành công rực rỡ. Từmức kim ngạch xuất khẩu là 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tănglên mức 971,12 USD vào năm 1999, trung bình mỗi năm tăng gần 100triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trườngxuất khẩu thủy sản đã và đang được mở rộng đáng kể, thủy sản củaViệt Nam đã chiếm được vị trí quan trọng trong thị trường nhập khẩuthuỷ sản của thế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một thị trường nhập khẩu thủy sảnđầy tiềm năng trong thời gian qua đã có những tác động rất tích cựcđến việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Bên cạnh những thành tựuto lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tạiđòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy mạnhxuất khẩu vào thị trường này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu,tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước.Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh Xuất phát từkinh thứcxuất khẩu thủy sảnto lớn của nền nhận tế trên đây, cũng như vai trò xuất khẩu thủy sản trong cơ cấu xuất khẩu của EU ta, tôi đã chọn đề sang thị trường nước tài “ Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới “ để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU của nước ta những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề án này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng bạn đọc để đề án được hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- Trưởng Khoa Thương mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra)nước ngoài dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiềntệ, quan hệ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểmsau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinhtế hướng ngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dâncư. -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu được tổ chức, thực hiện vớinhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, nhưng quy tụ lại hoạt động này gồm cácbước sau.1. Hoạt động Marketing Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buônbán gì, bằng phương pháp nào, quyết định phương châm buôn bán(điều tra thị trường, chọn bạn h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh nền kinh tế xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU p1 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinhtế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nềnkinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tếvà khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiệnnhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng SảnViệt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mởcửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH hướng mạnh vàoxuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trương kếthợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối(những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thủy sản,khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may) và một số mặt hàng có hàmlượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàng điện tử vàdịch vụ phần mềm ... Hàng thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ViệtNam trong thời gian qua đã gặt hái được sự thành công rực rỡ. Từmức kim ngạch xuất khẩu là 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tănglên mức 971,12 USD vào năm 1999, trung bình mỗi năm tăng gần 100triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàngxuất khẩu chủ lực của nước ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trườngxuất khẩu thủy sản đã và đang được mở rộng đáng kể, thủy sản củaViệt Nam đã chiếm được vị trí quan trọng trong thị trường nhập khẩuthuỷ sản của thế giới. Liên minh Châu Âu (EU), một thị trường nhập khẩu thủy sảnđầy tiềm năng trong thời gian qua đã có những tác động rất tích cựcđến việc xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Bên cạnh những thành tựuto lớn của xuất khẩu thủy sản sang EU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tạiđòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực, cố gắng trong thời gian tới để đẩy mạnhxuất khẩu vào thị trường này, nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu,tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nước.Giáo trình hình thành những giải pháp đẩy mạnh Xuất phát từkinh thứcxuất khẩu thủy sảnto lớn của nền nhận tế trên đây, cũng như vai trò xuất khẩu thủy sản trong cơ cấu xuất khẩu của EU ta, tôi đã chọn đề sang thị trường nước tài “ Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới “ để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU của nước ta những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề án này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Đề án kết cấu gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm tới. Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có được sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng bạn đọc để đề án được hoàn thiện hơn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- Trưởng Khoa Thương mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này. Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUI. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ cho (ra)nước ngoài dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hóa - tiềntệ, quan hệ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểmsau: -Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. -Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinhtế hướng ngoại . -Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dâncư. -Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tếđối ngoại của nước ta. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu được tổ chức, thực hiện vớinhiều nghiệp vụ, nhiều khâu, nhưng quy tụ lại hoạt động này gồm cácbước sau.1. Hoạt động Marketing Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buônbán gì, bằng phương pháp nào, quyết định phương châm buôn bán(điều tra thị trường, chọn bạn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kỹ thuật phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănTài liệu liên quan:
-
9 trang 186 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 128 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p5
10 trang 70 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Đồ án nền móng
42 trang 27 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p4
11 trang 26 0 0 -
Bài báo cáo thực địa tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên
58 trang 25 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình mô hình hóa hoạt động thu chi tiền mặt trong hệ thống thanh toán p7
5 trang 24 0 0 -
Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy
26 trang 24 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tổng quan về cơ sở dữ liệu và cách thiết kế DBMS phần 2
14 trang 24 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình quản lý nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của ngân hàng p2
8 trang 23 0 0