Danh mục

Giáo trình hình thành quy trình điều khiển bằng ngôn ngữ visual basic trên java p2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Set sc = chrt.SeriesCollection Thêm chuỗi số liệu mới. sc.Add [ThemSoLieu], xlColumns, True, False, False Lấy chuỗi số liệu cuối trong tập đối tượng SeriesCollection chính là chuỗi số liệu mới bổ sung. Set sr = sc(sc.Count) Đổi dạng biểu đồ cho chuỗi số liệu mới. sr.ChartType = xlColumnClustered End Sub.Người lập trình có thể tận dụng các hàm có sẵn của Excel trong khi lập trình trên VBA thông qua đối tượng WorksheetFunction. Đối tượng này là một thuộc tính của đối tượng gốc Application....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình điều khiển bằng ngôn ngữ visual basic trên java p2 Set sc = chrt.SeriesCollection Thêm chuỗi số liệu mới. sc.Add [ThemSoLieu], xlColumns, True, False, False Lấy chuỗi số liệu cuối trong tập đối tượng SeriesCollection chính là chuỗi số liệu mới bổ sung. Set sr = sc(sc.Count) Đổi dạng biểu đồ cho chuỗi số liệu mới. sr.ChartType = xlColumnClustered End Sub 7.6. Sử dụng các hàm có sẵn trong Excel Người lập trình có thể tận dụng các hàm có sẵn của Excel trong khi lập trình trên VBA thông qua đối tượng WorksheetFunction. Đối tượng này là một thuộc tính của đối tượng gốc Application. Ví dụ sau sẽ tìm giá trị nhỏ nhất trên vùng dữ liệu A1:A10 bằng cách sử dụng hàm Min của Excel: Set myRange = Worksheets(Sheet1).Range(A1:C10) answer = Application.WorksheetFunction.Min(myRange) MsgBox answer 8. Giao diện người dùng Khi xây dựng chương trình, để người khác có thể dùng được, người lập trình cần phải đặc biệt chú ý đến giao diện người dùng. Giao diện người dùng được hiểu là cách thức mà người sử dụng sẽ tương tác với chương trình bằng cách nhấn nút bấm, chọn một trình đơn, nhấn phím, chọn trên thanh công cụ,… Khi xây dựng các ứng dụng, cần phải luôn ghi nhớ rằng mục đích xây dựng chương trình là để cho người dùng cuối sử dụng. Người lập trình thường có kinh nghiệm sử dụng máy tính hơn người dùng, cho nên, với một giao diện nào đó thì đối với người lập trình là dễ sử dụng trong khi đó, đối với người sử dụng lại rất khó dùng. Khi một chương trình được triển khai xây dựng dựa trên VBA của Excel thì hợp lý nhất là nên hướng đến việc sử dụng những tính năng sẵn có của chính Excel làm giao diện, có như vậy ta mới tận dụng được một trong những thế mạnh của Excel, đó là giao diện thân thiện, đơn giản158 CHƯƠNGIV:LẬPTRÌNHTRÊNMICROSOFTEXCELvà hiệu quả. Với định hướng thiết kế giao diện như vậy, ta nên sử dụng hệ thống trình đơn,thanh công cụ và chính bảng tính làm giao diện chính cho ứng dụng của mình.Như vậy trong Excel, người dùng có thể sử dụng những tính năng được cung cấp sẵn để thiếtkế giao diện cho chương trình của mình và sau đây là một số phương án thiết kế giao diện nênsử dụng khi lập trình VBA trong Excel: Sử dụng điều khiển nhúng trực tiếp trên worksheet chẳng hạn như ListBox hoặc CommandButton; Sử dụng các hộp thoại thông dụng có sẵn trong Excel; Tạo các hộp thoại tuỳ biến (chính là việc sử dụng UserForm); Tuỳ biến trình đơn; Tuỳ biến thanh công cụ; Tuỳ biến phím tắt.8.1. Điểu khiển nhúng trong WorksheetĐiều khiển nhúng trong Worksheet, hay còn gọi là điều khiển ActiveX, là những điều khiển cóthể chèn trực tiếp vào trong worksheet, liên kết trực tiếp với dữ liệu trong các worksheet màkhông cần thêm một đoạn mã lệnh nào khác. Đương nhiên, nếu cần thì người lập trình có thểthêm các đoạn mã lệnh để xử lý các tình huống khác cho từng điều khiển. Thanh công cụToolbox sẽ giúp cho người dùng thực hiện thiết kế giao diện kiểu này. Hình IV-15: Bảng tính sử dụng điều khiển nhúng trong worksheet.Để hiển thị thanh công cụ Control Toolbox, chọn trình đơn View Toolbars ControlToolbox. Trên thanh công cụ này, cần chú ý đến 3 biểu tượng đầu tiên phục vụ cho quá trìnhthiết kế các điều khiển trong worksheet: Design Mode : khi biểu tượng này được hiện sáng ( ), tức là các điều khiển đang ở trong chế độ thiết kế. Ở chế độ này, người lập trình có thể chọn các điều khiển, thay đổi các thuộc tính của chúng… Khi biểu tượng này ở chế độ thông thường, tức là các điều khiển đang ở trong chế độ thực thi. Ở chế độ này, các điều khiển sẽ ở trạng thái sử dụng. 159 Properties : nhấn chuột vào biểu tượng này sẽ hiển thị cửa sổ Properties, liệt kê tất cả các thuộc tính của điều khiển được chọn. Thông qua cửa sổ này, người lập trình có thể thay đổi từng thuộc tính liên quan đến điều khiển được chọn. View Code : nhấn chuột vào biểu tượng này sẽ hiển thị cửa sổ mã lệnh tương ứng với điều khiển được chọn. Trên thanh công cụ Control Toolbox còn có nhiều biểu tượng khác nữa, mỗi biểu tượng tương ứng với một điều khiển. Về cơ bản, các điều khiển này tương đương với các điều khiển đã được trình bày ở phần trước (tham khảo mục “Các điều khiển thông dụng” trang 70). 8.1.1. Điều khiển Spin Button Spin button, , là một nút bấm gắn với một ô nào đó trong worksheet. Để tăng giá trị trong ô đó, người dùng sẽ bấm vào mũi tên lên, còn để giảm giá trị, người dùng sẽ bấm vào mũi tên xuống. Spin button thích hợp khi muốn hạn chế số liệu nhập vào nằm trong một giới hạn nào đó. Các thuộc tính cơ bản của Spin button: Thuộc tính Mô tả Name Kiểu String. Tên của điều ...

Tài liệu được xem nhiều: