Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p4
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Ngôn Ngữ Lập Trình C#thông qua thứ tự của empID là một số nguyên. Do vậy việc so sánh sẽ được ủy quyền cho thành viên empID, đây là số nguyên và nó sẽ sử dụng phương thức so sánh mặc định của kiểu dữ liệu nguyên. Điều này tương đương với việc so sánh hai số nguyên. Lúc này chúng ta co thể thực hiện việc so sánh hai đối tượng Employee. Để thấy được cách sắp xếp, chúng ta cần thiết phải thêm vào các số nguyên vào trong mảng Employee, các số nguyên này được lấy một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p4. Ngôn Ngữ Lập Trình C# thông qua thứ tự của empID là một số nguyên. Do vậy việc so sánh sẽ được ủy quyền cho thành viên empID, đây là số nguyên và nó sẽ sử dụng phương thức so sánh mặc định của kiểu dữ liệu nguyên. Điều này tương đương với việc so sánh hai số nguyên. Lúc này chúng ta co thể thực hiện việc so sánh hai đối tượng Employee. Để thấy được cách sắp xếp, chúng ta cần thiết phải thêm vào các số nguyên vào trong mảng Employee, các số nguyên này được lấy một cách ngẫu nhiên. Để tạo một giá trị ngẫu nhiên, chúng ta cần thiết lập một đối tượng của lớp Random, lớp này sẽ trả về một số giả số ngẫu nhiên. Phương thức Next() được nạp chồng, trong đó một phiên bản cho phép chúng ta truyền vào một số nguyên thể hiện một số ngẫu nhiên lớn nhất mong muốn. Trong trường hợp này chúng ta đưa vào số 10 để tạo ra những số ngẫu nhiên từ 0 đến 10: Random r = new Random(); r.Next(10); Ví dụ minh họa 9.13 tạo ra một mảng các số nguyên và một mảng Employee, sau đó đưa vào những số ngẫu nhiên, rồi in kết quả. Sau đó sắp xếp cả hai mảng và in kết quả cuối cùng. Ví dụ 9.13: Sắp xếp mảng số nguyên và mảng Employee. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; using System.Collections; // một lớp đơn giản để lưu trữ trong mảng public class Employee : IComparable { public Employee(int empID) { this.empID = empID; } public override string ToString() { return empID.ToString(); } public int EmpID { get { return empID; } set 253. Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# { empID = value; } } // So sánh được delegate cho Employee // Employee sử dụng phương thức so sánh // mặc định của số nguyên public int CompareTo(Object o) { Employee r = (Employee) o; return this.empID.CompareTo(r.empID); } private int empID; } public class Tester { static void Main() { ArrayList empArray = new ArrayList(); ArrayList intArray = new ArrayList(); Random r = new Random(); // đưa vào mảng for( int i = 0; i < 5; i++) { empArray.Add( new Employee(r.Next(10)+100)); intArray.Add( r.Next(10) ); } // in tất cả nội dung for(int i = 0; i < intArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”,intArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); // in tất cả nội dung của mảng for(int i = 0; i < empArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”,empArray[i].ToString()); } 254 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Console.WriteLine(“ ”); // sắp xếp và hiển thị mảng nguyên intArray.Sort(); for(int i = 0; i < intArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”, intArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); // sắp xếp lại mảng Employee empArray.Sort(); // hiển thị tất cả nội dung của mảng Employee for(int i = 0; i < empArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”, empArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); } } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: 8 5 7 3 3 105 103 107 104 102 3 3 5 7 8 102 103 104 105 107 ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả chỉ ra rằng mảng số nguyên và mảng Employee được tạo ra với những số ngẫu nhiên, và sau đó chúng được sắp x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p4. Ngôn Ngữ Lập Trình C# thông qua thứ tự của empID là một số nguyên. Do vậy việc so sánh sẽ được ủy quyền cho thành viên empID, đây là số nguyên và nó sẽ sử dụng phương thức so sánh mặc định của kiểu dữ liệu nguyên. Điều này tương đương với việc so sánh hai số nguyên. Lúc này chúng ta co thể thực hiện việc so sánh hai đối tượng Employee. Để thấy được cách sắp xếp, chúng ta cần thiết phải thêm vào các số nguyên vào trong mảng Employee, các số nguyên này được lấy một cách ngẫu nhiên. Để tạo một giá trị ngẫu nhiên, chúng ta cần thiết lập một đối tượng của lớp Random, lớp này sẽ trả về một số giả số ngẫu nhiên. Phương thức Next() được nạp chồng, trong đó một phiên bản cho phép chúng ta truyền vào một số nguyên thể hiện một số ngẫu nhiên lớn nhất mong muốn. Trong trường hợp này chúng ta đưa vào số 10 để tạo ra những số ngẫu nhiên từ 0 đến 10: Random r = new Random(); r.Next(10); Ví dụ minh họa 9.13 tạo ra một mảng các số nguyên và một mảng Employee, sau đó đưa vào những số ngẫu nhiên, rồi in kết quả. Sau đó sắp xếp cả hai mảng và in kết quả cuối cùng. Ví dụ 9.13: Sắp xếp mảng số nguyên và mảng Employee. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; using System.Collections; // một lớp đơn giản để lưu trữ trong mảng public class Employee : IComparable { public Employee(int empID) { this.empID = empID; } public override string ToString() { return empID.ToString(); } public int EmpID { get { return empID; } set 253. Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# { empID = value; } } // So sánh được delegate cho Employee // Employee sử dụng phương thức so sánh // mặc định của số nguyên public int CompareTo(Object o) { Employee r = (Employee) o; return this.empID.CompareTo(r.empID); } private int empID; } public class Tester { static void Main() { ArrayList empArray = new ArrayList(); ArrayList intArray = new ArrayList(); Random r = new Random(); // đưa vào mảng for( int i = 0; i < 5; i++) { empArray.Add( new Employee(r.Next(10)+100)); intArray.Add( r.Next(10) ); } // in tất cả nội dung for(int i = 0; i < intArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”,intArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); // in tất cả nội dung của mảng for(int i = 0; i < empArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”,empArray[i].ToString()); } 254 . Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Console.WriteLine(“ ”); // sắp xếp và hiển thị mảng nguyên intArray.Sort(); for(int i = 0; i < intArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”, intArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); // sắp xếp lại mảng Employee empArray.Sort(); // hiển thị tất cả nội dung của mảng Employee for(int i = 0; i < empArray.Count; i++) { Console.Write(“{0} ”, empArray[i].ToString()); } Console.WriteLine(“ ”); } } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: 8 5 7 3 3 105 103 107 104 102 3 3 5 7 8 102 103 104 105 107 ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả chỉ ra rằng mảng số nguyên và mảng Employee được tạo ra với những số ngẫu nhiên, và sau đó chúng được sắp x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình lập trình thủ thuật quản trị mạng kỹ năng lập trình phương pháp lập trình mẹo quản lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình logic trong prolog: Phần 1
114 trang 192 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 169 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn lập trình với Android part 4
5 trang 156 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
142 trang 130 0 0
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
information technology outsourcing transactions process strategies and contracts 2nd ed phần 3
65 trang 111 0 0