Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Ngôn Ngữ Lập Trình C#Console.WriteLine(); } } }---------------------------------------------------------------------------- Kết quả:intQueue values: Dequeue Dequeue Peek 0 5 10 10 10 15 15 15 20 20 20 5 10 intQueue values: intQueue values: intQueue values: 0 5 10 15 20----------------------------------------------------------------------------Trong ví dụ này ArrayList được thay bằng Queue, chúng ta cũng có thể Enqueue những đối tượng do ta định nghĩa. Trong trong chương trình trên đầu tiên ta đưa 5 số nguyên vào trong hàng đợi theo tứ tự 0 5 10 15 20. Sau khi đưa vào ta lấy ra phần tử đầu tiên là 0 nên hàng đợi còn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p5. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Console.WriteLine(); } } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: intQueue values: 0 5 10 15 20 Dequeue 0 intQueue values: 5 10 15 20 Dequeue 5 intQueue values: 10 15 20 Peek 10 intQueue values: 10 15 20 ----------------------------------------------------------------------------- Trong ví dụ này ArrayList được thay bằng Queue, chúng ta cũng có thể Enqueue những đối tượng do ta định nghĩa. Trong trong chương trình trên đầu tiên ta đưa 5 số nguyên vào trong hàng đợi theo tứ tự 0 5 10 15 20. Sau khi đưa vào ta lấy ra phần tử đầu tiên là 0 nên hàng đợi còn lại 4 số là 5 10 15 20, lần thứ hai ta lấy ra 5 và chỉ còn 3 phần tử trong mảng 10 15 20. Cuối cùng ta dùng phương thức Peek() là chỉ xem phần tử đầu hàng đợi chứ không xóa chúng ra khỏi hàng đợi nên kết quả cuối cùng hàng đợi vẫn còn 3 số là 10 15 20. Một điểm lưu ý là lớp Queue là một lớp có thể đếm được enumerable nên ta có thể truyền vào phương thức PrintValues với kiểu tham số khai báo IEnumerable. Việc chuyển đổi này là ngầm định. Trong phương thức PrintValues ta gọi phương thức GetEnumerator, nên nhớ rằng đây là phương thức đơn của tất cả những lớp IEnumerable. Kết quả là một đối tượng Enumerator được trả về, do đó chúng ta có thể sử dụng chúng để liệt kê tất cả những đối tượng có trong tập hợp. Ngăn xếp (stack) Ngăn xếp là một tập hợp mà thứ tự là vào trước ra sau hay vào sao ra trước (LIFO), tương như một chồng đĩa được xếp trong nhà hàng. Đĩa ở trên cùng tức là đĩa xếp sau thì được lấy ra trước do vậy đĩa nằm dưới đáy tức là đĩa đưa vào đầu tiên sẽ được lấy ra sau cùng. Hai phương thức chính cho việc thêm và xóa từ stack là Push và Pop, ngoài ra ngăn xếp cũng đưa ra phương thức Peek tương tự như Peek trong hàng đợi. Bảng 9.5 sau minh họa các phương thức và thuộc tính của lớp Stack. Phương thức- thuộc tính Mục đích Phương thức static trả về một Stack wrapper Synchronized() được thread-safe. 263. Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Thuộc tính trả về số thành phần trong ngăn xếp Count Thuộc tính xác định ngăn xếp là chỉ đọc IsReadOnly Thuộc tính xác định ngăn xếp được đồng bộ IsSynchronized Thuộc tính trả về đối tượng có thể được sử dụng SyncRoot để đồng bộ truy cập Stack. Xóa tất cả các thành phần trong ngăn xếp Clear() Tạo ra một bản sao Clone() Xác định xem một thành phần có trong mảng. Contains() Sao chép những thành phần của ngăn xếp đến CopyTo() mảng một chiều đã tồn tại Xóa và trả về phần tử đầu Stack Pop() Đưa một đối tượng vào đầu ngăn xếp Push() Trả về một enumerator cho ngăn xếp. GetEnumerator() Trả về phần tử đầu tiên của ngăn xếp và không Peek() xóa nó. Sao chép những thành phần qua một mảng mới ToArray() Bảng 9.5 : Phương thức và thuộc tính của lớp Stack. Ba lớp ArrayList, Queue, và Stack đều chứa phương thức nạp chồng CopyTo() và ToArray() dể sao chép những thành phần của chúng qua một mảng. Trong trường hợp của ngăn xếp phương thức CopyTo() sẽ chép những thành phần của chúng đến mảng một chiều đã hiện hữu, và viết chồng lên nội dung của mảng bắt đầu tại chỉ mục mà ta xác nhận. Phương thức ToArray() trả về một mảng mới với những nội dung của những thành phần trong mảng. Ví dụ 9.16: Sử dụng kiểu Stack. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; using System.Collections; // lớp đơn giản để lưu trữ public class Tester { static void ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng cấu tạo bo mạch mảng một chiều trong dấu ngoặc p5. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Console.WriteLine(); } } } ----------------------------------------------------------------------------- Kết quả: intQueue values: 0 5 10 15 20 Dequeue 0 intQueue values: 5 10 15 20 Dequeue 5 intQueue values: 10 15 20 Peek 10 intQueue values: 10 15 20 ----------------------------------------------------------------------------- Trong ví dụ này ArrayList được thay bằng Queue, chúng ta cũng có thể Enqueue những đối tượng do ta định nghĩa. Trong trong chương trình trên đầu tiên ta đưa 5 số nguyên vào trong hàng đợi theo tứ tự 0 5 10 15 20. Sau khi đưa vào ta lấy ra phần tử đầu tiên là 0 nên hàng đợi còn lại 4 số là 5 10 15 20, lần thứ hai ta lấy ra 5 và chỉ còn 3 phần tử trong mảng 10 15 20. Cuối cùng ta dùng phương thức Peek() là chỉ xem phần tử đầu hàng đợi chứ không xóa chúng ra khỏi hàng đợi nên kết quả cuối cùng hàng đợi vẫn còn 3 số là 10 15 20. Một điểm lưu ý là lớp Queue là một lớp có thể đếm được enumerable nên ta có thể truyền vào phương thức PrintValues với kiểu tham số khai báo IEnumerable. Việc chuyển đổi này là ngầm định. Trong phương thức PrintValues ta gọi phương thức GetEnumerator, nên nhớ rằng đây là phương thức đơn của tất cả những lớp IEnumerable. Kết quả là một đối tượng Enumerator được trả về, do đó chúng ta có thể sử dụng chúng để liệt kê tất cả những đối tượng có trong tập hợp. Ngăn xếp (stack) Ngăn xếp là một tập hợp mà thứ tự là vào trước ra sau hay vào sao ra trước (LIFO), tương như một chồng đĩa được xếp trong nhà hàng. Đĩa ở trên cùng tức là đĩa xếp sau thì được lấy ra trước do vậy đĩa nằm dưới đáy tức là đĩa đưa vào đầu tiên sẽ được lấy ra sau cùng. Hai phương thức chính cho việc thêm và xóa từ stack là Push và Pop, ngoài ra ngăn xếp cũng đưa ra phương thức Peek tương tự như Peek trong hàng đợi. Bảng 9.5 sau minh họa các phương thức và thuộc tính của lớp Stack. Phương thức- thuộc tính Mục đích Phương thức static trả về một Stack wrapper Synchronized() được thread-safe. 263. Mảng, Chỉ Mục, và Tập Hợp. Ngôn Ngữ Lập Trình C# Thuộc tính trả về số thành phần trong ngăn xếp Count Thuộc tính xác định ngăn xếp là chỉ đọc IsReadOnly Thuộc tính xác định ngăn xếp được đồng bộ IsSynchronized Thuộc tính trả về đối tượng có thể được sử dụng SyncRoot để đồng bộ truy cập Stack. Xóa tất cả các thành phần trong ngăn xếp Clear() Tạo ra một bản sao Clone() Xác định xem một thành phần có trong mảng. Contains() Sao chép những thành phần của ngăn xếp đến CopyTo() mảng một chiều đã tồn tại Xóa và trả về phần tử đầu Stack Pop() Đưa một đối tượng vào đầu ngăn xếp Push() Trả về một enumerator cho ngăn xếp. GetEnumerator() Trả về phần tử đầu tiên của ngăn xếp và không Peek() xóa nó. Sao chép những thành phần qua một mảng mới ToArray() Bảng 9.5 : Phương thức và thuộc tính của lớp Stack. Ba lớp ArrayList, Queue, và Stack đều chứa phương thức nạp chồng CopyTo() và ToArray() dể sao chép những thành phần của chúng qua một mảng. Trong trường hợp của ngăn xếp phương thức CopyTo() sẽ chép những thành phần của chúng đến mảng một chiều đã hiện hữu, và viết chồng lên nội dung của mảng bắt đầu tại chỉ mục mà ta xác nhận. Phương thức ToArray() trả về một mảng mới với những nội dung của những thành phần trong mảng. Ví dụ 9.16: Sử dụng kiểu Stack. ----------------------------------------------------------------------------- namespace Programming_CSharp { using System; using System.Collections; // lớp đơn giản để lưu trữ public class Tester { static void ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình lập trình thủ thuật quản trị mạng kỹ năng lập trình phương pháp lập trình mẹo quản lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình logic trong prolog: Phần 1
114 trang 193 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 169 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 164 0 0 -
Hướng dẫn lập trình với Android part 4
5 trang 156 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
142 trang 130 0 0
-
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
information technology outsourcing transactions process strategies and contracts 2nd ed phần 3
65 trang 111 0 0