Danh mục

Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích nghiên cứu phương thức khởi dựng tĩnh p1

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân số được tạo ra từ toán tử chuyển đổi ngầm định này gọi phương thức khởi dựng một tham số để tạo phân số mới 5/1. Phân số mới này sẽ được chuyển thành toán hạng trong phép cộng với phân số f3 và kết quả trả về là phân số f4 là tổng của hai phân số trên. Thử nghiệm cuối cùng là tạo một phân số mới f5, rồi sau đó gọi toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích nghiên cứu phương thức khởi dựng tĩnh p1 Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích nghiên cứu phươngNthức khởi dựng tĩnh gôn Ngữ Lập Trình C# Câu hỏi 6: Khi nào thì phương thức khởi dựng được gọi? Câu hỏi 7: Phương thức khởi dựng tĩnh được gọi khi nào? Câu hỏi 8: Có thể truyền biến chưa khởi tạo vào một hàm được không? Câu hỏi 9: Sự khác nhau giữa một lớp và một đối tượng của lớp? Câu hỏi 10: Thành viên nào trong một lớp có thể được truy cập mà không phải tạo thể hiện của lớp? Câu hỏi 11: Lớp mà chúng ta xây dựng thuộc kiểu dữ liệu nào? Câu hỏi 12: Từ khóa this được dùng làm gì trong một lớp? Bài tập Bài tập 1: Xây dựng một lớp đường tròn lưu giữ bán kính và tâm của đường tròn. Tạo các phương thức để tính chu vi, diện tích của đường tròn. Bài tập 2: Thêm thuộc tính BanKinh vào lớp được tạo ra từ bài tập 1. Bài tập 3: Tạo ra một lớp lưu trữ giá trị nguyên tên myNumber. Tạo thuộc tính cho thành viên này. Khi số được lưu trữ thì nhân cho 100. Và khi số được truy cập thì chia cho 100. Bài tập 4: Chương trình sau có lỗi. Hãy sửa lỗi của chương trình và biên dịch chương trình. Dòng lệnh nào gây ra lỗi? ----------------------------------------------------------------------------- using System; using System.Console; class VD1 { public string first; } class Tester { public static void Main() { VD1 vd = new VD1(); Write(“Nhap vao mot chuoi: ”); vd.first = ReadLine(); Write(“Chuoi nhap vao: {0}”, vd.first); } } ----------------------------------------------------------------------------- Bài tập 5: Chương trình sau có lỗi. Hãy sửa lỗi của chương trình và biên dịch chương trình. Dòng lệnh nào gây ra lỗi? ----------------------------------------------------------------------------- 123. Xây Dựng Lớp - Đối Tượng. Ngôn Ngữ Lập Trình C# class Class1 { public static void GetNumber(ref int x, ref int y) { x = 5; y = 10; } public static void Main() { int a = 0, b = 0; GetNumber(a, b); System.Console.WriteLine(“a = {0} b = {1}”, a, b); } } ----------------------------------------------------------------------------- Câu hỏi 6: Chương trình sau đây có lỗi. Hãy sửa lỗi và cho biết lệnh nào phát sinh lỗi? ----------------------------------------------------------------------------- Class Tester { public static void Main() { Display(); } public static void Display() { System.Console.WriteLine(“Hello!”); return 0; } } ----------------------------------------------------------------------------- Câu hỏi 7: Viết lớp giải phương trình bậc hai. Lớp này có các thuộc tính a, b, c và nghiệm x1, x2. Hãy xây dựng theo hướng đối tượng lớp trên. Lớp cho phép bên ngoài xem được các nghiệm của phương trình và cho phép thiết lập hay xem các giá trị a, b, c. 124. Xây Dựng Lớp - Đối Tượng . Ngôn Ngữ Lập Trình C# Chương 5 KẾ THỪA – ĐA HÌNH  Đặc biệt hóa và tổng quát hóa  Sự kế thừa  Thực thi kế thừa  Gọi phương thức khởi dựng của lớp cơ sở  Gọi phương thức của lớp cơ sở  Điều khiển truy xuất  Đa hình  Kiểu đa hình  Phương thức đa hình  Từ khóa new và override  Lớp trừu tượng  Gốc của tất cả các lớp - lớp Object  Boxing và Unboxing dữ liệu  Boxing thực hiện ngầm định  Unboxing phải thực hiện tường minh  Các lớp lồng nhau  Câu hỏi & bài tập Trong chương trước đã trình bày cách tạo ra những kiểu dữ liệu mới bằng việc xây dựng các lớp đối tượng. Tiếp theo chương này sẽ đưa chúng ta đi sâu vào mối quan hệ ...

Tài liệu được xem nhiều: