Danh mục

Giáo trình hóa học lớp 12 phần axit cacboxylic

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+ Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc với nguyên tử H. + Khác với trường hợp rượu nhóm OH không liên kết trực tiếp với nguyên tử C có liên kết , nhóm -COOH có thể liên kết trực tiếp với các liên kết  mà phân tử vẫn bền vững. + Hơn nữa nhóm -COOH có thể liên kết với một nguyên tử H tạo ra axit fomic rất đặc biệt. Hai nhóm -COOH có thể liên kết với nhau tạo ra một axit hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hóa học lớp 12 phần axit cacboxylic BÀI SỐ 09: AXIT CACBOXYLICA) Lý thuyết:1) Định nghĩa, phân loại và tên gọi các axit:a) Định nghĩa: + Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có chứa nhóm cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon hoặc với nguyên tử H. + Khác với trường hợp rượu nhóm OH không liên kết trực tiếp với nguyên tử C có liên kết π, nhóm -COOH có thể liên kết trực tiếp với các liên kết π mà phân tử vẫn bền vững. + Hơn nữa nhóm -COOH có thể liên kết với một nguyên tử H tạo ra axit fomic rất đặc biệt. Hai nhóm -COOH có thể liên kết với nhau tạo ra một axit hai chức axit Ôxalic.b) Phân loại:+ Tuỳ theo gốc hiđrocacbon mà người ta phân loại các axit thành: - axit no: axit fomic (HCOOH); axit axêtic (CH3COOH); axit panmitic (C15H31COOH), axit Stearic (C17H35COOH) ... - axit không no: acrylic (CH2=CH-COOH); axit metacrylic (CH2=C(CH3)-COOH), axit Ôleic (C17H33COOH), axit Linoleic (C17H31COOH) ... - axit thơm: axit benzoic (C6H5COOH)+ Tuỳ theo số lượng nhóm chức -COOH người ta chia thành axit đ ơn ch ức và axit đa chức. Axit đa chức bé nhất là axit ôxalic (COOH) 2, axit Malonic HOOCCH2COOH, axit Adipic HOOC-(CH2)4-COOH; axit phtalic (các đồng phân octo; meta và para) ...c) Tên gọi:+ Tên gọi quốc tế của axit gồm có: Axit + Tên của hiđrocacbon tương ứng + oicThí dụ: CH3COOH gọi là axit etanoic; C4H9COOH: axit pentanoic; (CH3)2CHCOOH: axit 2 - metylpropanoic....+ Trong chương trình phổ thông ít có đề c ập các axit có c ấu tạo ph ức t ạp nên khi g ọi tên các axit người ta hay sử dụng tên thông thường:- Tên axit do nguồn gốc tìm thấy: axit fomic tìm thấy từ ki ến đ ỏ; axit axetic tìm th ấy trong dấm ăn....- Tên từ gốc hiđrocacbon: axit propionic(CH3CH2COOH); axit n - butiric (CH3CH2CH2COOH),...d) Cấu tạo phân tử: + Nhóm COOH trong phân tử axit là tổ hợp của nhóm cacbonyl phân c ực m ạnh về phía nguyên tử ôxi và nhóm OH cũng phân cực mạnh về phía ôxi. + Do sự liên hợp π giữa liên kết C=O và đôi electron p của ôxi nên electron dịch chuyển về phía nhóm CO nên nguyên tử H liên kết với nguyên t ử ôxi tr ở nên linh động. Hiệu ứng hút e về phía ôxi là nguyên nhân làm cho H liên kết v ới nguyên t ử ôxi trở nên rất linh động đến mức thể hiện tính axit. + Nếu lấy axit HCOOH làm chất để so sánh với gi ả định rằng nguyên t ử H không làm cho nguyên tử H linh động hơn. Các nhóm ankyl là các nhóm đ ẩy e nên H s ẽ kém linh động dần trong dãy đồng đẳng của axit axetic khi gốc R càng l ớn. Do liên h ợp π nên axit không no thường mạnh hơn axit no có cùng số nguyên tử C. + Nguyên tử H trong axit đủ điều kiện để tạo ra liên kết H gi ữa các phân tử. Đi ều đó thể hiện qua tính axit và độ tan trong nước của các axit cũng như nhi ệt đ ộ sôi c ủa các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân tử tương đương.2) Tính chất vật lí của các axit thông dụng:+ Axit fomic sôi ở 100,5oC, có hằng số axit bằng K a = 10-2; có mùi xốc, gây ngứa (như kiến đốt), gây đông tụ protit.+ Axit axetic có nhiệt độ sôi bằng 118oC, Ka = 1,8 10-5, vị chua của dấm.+ Axit acrylic CH2=CH-COOH đại diện cho các axit không no.+ Axit lactic CH3CH(OH)COOH xuất hiện trong cơ thể khi có dấu hiệu mệt mỏi.+ Axit Benzoic C6H5COOH không tan trong nước, diệt nấm mốc là đại di ện cho axit thơm, ngoài ra còn có các axit thơm khác như axit o - phtalic, axit m - phtalíc (hay còn gọi là iso - phtalic) và p - phtalic (hay tere -phtalic).+ Axit Panmitic C15H31COOH dầu cọ, dầu dừa.+ Axit Stearic C17H35COOH dàu bông gai lanh trẩu...+ Axit Oleic C17H33COOH dầu thực vật có 1 liên kết đôi CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH, dạng cis có tên là oleic còn dạng trans có tên là axit elaidic.+ Axit Linoleic C17H31COOH có 2 liên kết đôi: CH3(CH2)4CH=CH CH2CH=CH(CH2)4COOH+ Axit oxalic HOOC-COOH; Malonic HOOCCH2COOH; Sucinic HOOCCH2CH2COOH, Glutaric HOOC- (CH2)3-COOH; Adipic HOOC-(CH2)4-COOH; HOOC CH=CH- COOH dạng cis có tên là axit maleic còn dạng trans có tên là axit fumaric; Butendioic HOOC- CH=CH-COOH.+ Các axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn các rượu có cùng số nguyên t ử C hay các phân tử có cùng khối lượng phân tử khác do tạo thành liên kết H b ền v ững (H linh động hơn) giữa hai hay nhiều phân tử axit. Tương tự các rượu ba axit đ ầu dãy tan vô hạn trong nước, axit có 4, 5 nguyên tử C tan được. Các axit có t ừ 6 nguyên t ử C tr ở lên hầu như không tan trong nước.3) Tính chất hóa học:a) Tính axit:+ Axit cacboxilic phân li thành ion trong dung dịch tạo môi trường axit.+ Tác dụng với kim loại, ôxit kim loại, hyđroxit (bazơ), muối của axit yếu hơn. CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2↑ CH3COOH + CuO Cu(CH3COO)2 + H2O 3 CH3COOH + Al(OH)3 Al (CH3COO)3 + 3 H2O 2 CH3COOH + CaCO3 Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2↑+ A xít cacboxilic là axit yếu nên ...

Tài liệu được xem nhiều: