Danh mục

Giáo trình Hóa Sinh lâm sàng - Trường CĐ Y tế Thái Bình

Số trang: 342      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.28 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Hóa Sinh lâm sàng cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: đại cương về hóa sinh lâm sàng; enzym học lâm sàng; rối loạn chuyển hóa carbohydrat; chuyển hóa và rối loạn chuyển hóa lipoprotein; acid amin, peptid và protein-huyết thanh; chuyển hóa chất khoáng và xương; chuyển hóa sắt và porphyrin; rối loạn chuyển hóa nước và chất điện giải; khí máu và thăng bằng acid-base; các xét nghiệm chẩn đoán bệnh tim-mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Hóa Sinh lâm sàng - Trường CĐ Y tế Thái Bình TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH KHOA Y HỌC CƠ SỞ GIÁO TRÌNH HÓA SINH LÂM SÀNG THÁI BÌNH, NĂM 2017 TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THÁI BÌNH KHOA Y HỌC CƠ SỞ GIÁO TRÌNH HÓA SINH LÂM SÀNG (TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ) THÁI BÌNH, NĂM 2017 MỤC LỤC ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA SINH LÂM SÀNG ..................................................................3 Chƣơng 1: ENZYM HỌC LÂM SÀNG..........................................................................7 Chƣơng 2: RỐI LOẠN CHUYẾN HÓA CARBOHYDRAT .......................................23 Chƣơng 3: CHUYỂN HÓA VÀ RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN ..........54 Chƣơng 4: ACID AMIN, PEPTID VÀ PROTEIN-HUYẾT THANH .........................71 Chƣơng 5: CHUYỂN HÓA CHẤT KHOÁNG VÀ XƢƠNG ................................... 100 Chƣơng 6: CHUYỂN HÓA SẮT VÀ PORPHYRIN................................................. 126 Chƣơng 7: RỐI LOẠN CHUYẾN HOÁ NƢỚC VÀ CHẤT ĐIỆN GIẢI ................ 143 Chƣơng 8: KHÍ MÁU VÀ THĂNG BẰNG ACID-BASE ........................................ 161 Chƣơng 9: CÁC XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH TIM-MẠCH ..................... 184 Chƣơng 10: HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN-MẬT ....................................... 200 Chƣơng 11: HÓA SINH LÂM SÀNG TỤY VÀ DẠ DÀY-RUỘT .......................... 214 Chƣơng 12: HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH THẬN - TIẾT NIỆU......................... 230 Chƣơng 13: VÙNG DƢỚI ĐỒI VÀ TUYẾN YÊN .................................................. 249 Chƣơng 14: TUYẾN GIÁP ........................................................................................ 261 Chƣơng 15: CHUYỂN HÓA CATECHOLAMIN..................................................... 278 Chƣơng 16: DẤU ẤN UNG THƢ ............................................................................. 293 Chƣơng 17: HÓA SINH THAI NGHÉN ................................................................... 328 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA SINH LÂM SÀNG MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Khái quát được lịch sử của môn học XNHSLS. 2. Trình bày được mục đích và ý nghĩa của các XNHSLS. 3. Phân tích được ý nghĩa và giá trị của những XNHSLS trong chẩn đoán, đánh giá chức năng, giám kiểm điều trị, trực tiếp phục vụ điều trị, theo dõi sau điều trị, tầm soát bệnh và nguy cơ bị bệnh. 4. Trình bày được những yếu tố giúp cho sự sử dụng những kết quả XN trên lâm sàng, kể cả cách đánh giá một thử nghiệm. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ MÔN HỌC HÓA SINH LÂM SÀNG Việc sử dụng các phƣơng pháp hóa học để hỗ trợ cho việc chẩn đoán bệnh có từ thế kỷ XVI. Ở thời kỳ này, các thầy thuốc mới sử dụng một số xét nghiệm, chủ yếu trên nƣớc tiểu và thực hiện xét nghiệm ngay tại dƣờng bệnh. Sự thiết lập một phòng riêng để làm các xét nghiệm hóa học bên cạnh một bệnh viên, mới chỉ bắt đầu từ thế kỷ XX và từ thời gian này, ngƣời ta mới thấy tầm quan trọng của các xét nghiệm sinh học nói chung và hóa sinh nói riêng trong thực hành lâm sàng. Vào giữa thế kỷ XX, các phòng xét nghiệm hóa sinh (XNHS) mới chỉ thực hiện vài chục thông số phục vụ lâm sàng. Hiện nay, các thông số này đã tăng lên rất nhiều và đƣợc thực hiện chủ yếu bằng những máy xét nghiệm tự động với các thuốc thử pha sẵn. Các máy xét nghiệm tự động đã thay thế dần những xét nghiệm ―thông thƣờng‖ thao tác bằng tay. Ƣu việt của những máy xét nghiệm tự động là có thể định lƣợng nhiều thông số trong cùng một lúc, nhanh, giá rẻ, chính xác, lƣợng máu xét nghiệm rất ít, thuận lợi cho ngƣời bệnh. 2. MỤC ĐÍCH CỦA HÓA SINH LÂM SÀNG Hóa sinh lâm sàng sử dụng những kỹ thuật hóa sinh nhằm nghiên cứu cơ bản quá trình sinh bệnh, chẩn đoán và theo dõi điều trị bệnh. Hóa sinh lâm sàng luôn luôn là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất trong xét nghiệm y học. Hóa sinh lâm sàng liên quan đến mọi chuyên khoa về y học. Sự phát triển nhiều kỹ thuật mới về xét nghiệm hóa sinh nhậy, tin cậy, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc sàng lọc, chẩn đoán, theo dõi, phòng ngừa những biến chứng của bệnh. Các thầy thuốc nội khoa cũng nhƣ ngoại khoa, ngày nay, không còn là những thầy thuốc chung, đa khoa, mà đã đƣợc chuyên khoa hóa thành những thầy thuốc chuyên khoa sâu, ví dụ: chuyên khoa phổi, tim mạch, thận, thần kinh,…(nội khoa) 3 hoặc chuyên khoa cơ – xƣơng, tiết niệu, chỉnh hình,…(ngoại khoa). Khác với các thầy thuốc chuyên khoa nói trên, các nhà hóa sinh lâm sàng hoạt động rộng, phổ cập, theo yêu cầu hầu hết của các chuyên khoa nói trên. Ngành hóa sinh lâm sàng chƣa phân thành các chuyên khoa sâu, tuy nhiên, gần đây, một số nhà hóa sinh lâm sàng tập trung vào những chuyên đề riêng lẻ, ví dụ: hóa sinh về độc chất học, hóa sinh trong nhi khoa, hóa sinh trong bệnh học lão khoa. Về mặt hóa sinh, biện pháp nhằm chẩn đoán bệnh là đối chiếu kết quả xét nghiệm của bệnh nhân với cùng kết quả xét nghiệm của một quần thể ngƣời không có bệnh (bình thƣờng). Muốn kết quả xét nghiệm có giá trị chẩn đoán thì những trị số bệnh lý cần khác biệt rõ rệt với vùng của những trị số bình thƣờng. 3. Ý NGHĨA CỦA CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG Cùng với các xét nghiệm khác, xét nghiệm hóa sinh cung cấp những triệu chứng khách quan rất có giá trị cho việc chẩn đoán, đánh giá chức năng cơ quan theo dõi kết quả điều trị và trực tiếp phục vụ điều trị. 3.1. Xét nghiệm hóa sinh lâm sàng đối với việc chẩn đoán - Quyết định chẩn đoán: nhiều bệnh hoặc trạng thái bệnh lý cần phải có XNHS mới xác định đƣợc, ví dụ: tiểu đƣờng cần trƣớc hết xét nghiệm đƣờng huyết (tăng), rồi đƣờng niệu; các trạng thái nhiễm base và nhiễm acid cần các thông số về thăng bằng acid base (pO2, pCO2, pH….); rối loạn thăng bằng nƣớc – điện giải cần các số liệu về ion – đồ (Na+, K+, Ca2+, …) - Góp phần chẩn đoán: đa số các XNHSLS có tác dụng góp phần chẩn đoán, nghĩa là thầy thuốc chẩ ...

Tài liệu được xem nhiều: