GIÁO TRÌNH HỌC AUTOCAD
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 58.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ trục chuẩn WCS (User Coordinate System) là hệ trục mặc định trongCad. WCS được xác lập trên nguyên tắc của hệ trục Decad, lấy toạ độ gốc O(0,0,0)làm chuẩn và hai định hướng chính Ox, Oy tạo thành mặt phẳng xOy, như vậy toạ độmột điểm được xác định bởi (x,y). Ngoài ra đối với các bản vẽ không gian Acad tự tạora một trục ảo Oz vuông góc với mặt xOy trong trường hợp này toạ độ điểm được xácđịnh (x,y,z)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH HỌC AUTOCAD GIÁO TRÌNH HỌC AUTOCADBài 1:KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC CƠ BẢN1. Hệ trục toạ độTrong Cad sử dụng hai loại hệ trục toạ độ: + Hệ trục chuẩn WCS (User Coordinate System) là hệ trục mặc định trongCad. WCS được xác lập trên nguyên tắc của hệ trục Decad, lấy toạ độ gốc O(0,0,0)làm chuẩn và hai định hướng chính Ox, Oy tạo thành mặt phẳng xOy, như vậy toạ độmột điểm được xác định bởi (x,y). Ngoài ra đối với các bản vẽ không gian Acad tự tạora một trục ảo Oz vuông góc với mặt xOy trong trường hợp này toạ độ điểm được xácđịnh (x,y,z). + Hệ trục do người sử dụng tạo lập UCS (User Coordinate System) thực chấtlà một WCS nhưng được người sử dụng tịnh tiến trong không gian một khoảng(x’,y’,z’) hoặc xoay trong không gian một góc α bất kỳ.Chú ý: - Khi vẽ điểm trên mặt phẳng ta chỉ cần xác định hai giá trị cho một điểm là (x,y) - giá trị z được mặc định bằng 0 - Đối với bản vẽ không gian người sử dụng tự tạo ra các UCS tuỳ ý cho riêng mình2. Cách xác định toạ độ điểm trong bản vẽCách 1: Bấm chuột trực tiếp vào điểm trên bản vẽ (có thể sử dụng phương pháp truybắt điểm)Cách 2: Gõ toạ độ điểm trực tiếp vào dòng nhắc điểm + Toạ độ tuyệt đối: Là toạ độ thực của điểm cần vẽ Cách nhập: x,y,z ↵ + Toạ độ tương đối: Thực chất là tịnh tiến của điểm vẽ so với điểm trướcđó một khoảng (a,b,c) Cách nhập: Giả thiết đã xác định một điểm có toạ độ bất kỳ (x’, y’, z’), ta cầnvẽ điểm kế tiếp có toạ độ (x+a, y+b, z+c) với (a, b, c) là khoảng tịnh tiến theo các trụcx, y, z. Như vậy ta có thể nhập: @a,b,c ↵ + Toạ độ cực: Giống như toạ độ tương đối nhưng đây là phương pháp tịnhtiến đến một điểm từ điểm xác định trước đó một khoảng L và tạo với trục Ox mộtgóc α bất kỳ. Cách nhập: Giả thiết cần xác định toạ độ một điểm cách điểm trước đó mộtkhoảng L đồng thời đường thẳng nối hai điểm hợp với Ox một góc α thì tại dòngnhập toạ độ: @L OK+ Thiết lập tỷ lệ bản vẽ Mvsetup ↵ N ↵ (Đặt chế độ chuẩn) M ↵ (Chọn đơn vị đo theo thước mét) Nhập tỷ lệ bản vẽ (s) ↵ (Nếu đặt bản vẽ với tỷ lệ 1:100 thì s=100) Nhập chiều ngang của khổ giấy (n) ↵ (A4 -> n=297, A3 -> n=420,...) Nhập chiều cao của khổ giấy (d) ↵ (A4 -> n=210, A3 -> n=297,...)Chú ý: - Với thiết lập như trên ta có thể sử dụng một không gian Theo chiều ngang: (s) x (n) điểm vẽ Theo chiều dọc: (s) x (d) điểm vẽ - Khoảng cách giữa hai điểm liên tục bằng 1 mm4. Thiết lập lưới và đặt truy bắt lưới+ Thiết lập lưới vẽ Grid ↵ Nhập khoảng cách giữa các mắt lưới ↵ (bật hoặc tắt điểm lưới gõ F7) (nếu khoảng cách lưới quá nhỏ so với không gian bản vẽ thì không xuất hiệnđược các điểm lưới)+ Thiết lập chế độ truy bắt lưới Snap ↵ Nhập khoảng cách giữa các điểm truy bắt ↵ (thường đặt khoảng cách truy bắttrung với khoảng cách giữa các mắt lưới) (Gõ F9 để bật hoặc tắt chế độ truy bắt lưới)5. Phương pháp truy bắt điểmKhi cần xác định một điểm trùng với một vị trí nào đó trên đối tượng trước đó ta cóthể sử dụng phương pháp truy bắt điểm “Shift + Phải chuột” => hiện bảng chọnphương phức truy bắt điểm: EndPoint Bắt điểm cuối MidPoint Bắt điểm giữa Center Tâm đường tròn, Ellipse, cung,... Node Truy bắt điểm Point Quadrant Truy bắt điểm 1/4 đường tròn, Ellipse Intersection Điểm giao nhau Tangent Điểm tiếp tuyến với cung, Ellipse,... Nearest Truy bắt điểm gần con trỏ nhất Point Fillters Truy bắt chính xác theo các trục toạ độBài 2:CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN1. Vẽ đường thẳng Line(L) ↵ Lần lượt xác định toạ độ đỉnh của các đoạn thẳng cần vẽ (phải chuột hoặc Enter để kết thúc lệnh)Chú ý: Trong quá trình nhập điểm vẽ: - U ↵ Khôi phục điểm vừa chọn - C ↵ Khép kín các đoạn thẳng liên tục - Gõ F8 để bật hoặc tắt chế độ thẳng tuyệt đối theo Ox hoặc Oy2. Vẽ tia Ray ↵ Xác định toạ độ tâm của tia Lần lượt xác định toạ độ điểm ứng với các tia, phải chuột để kết thúc lệnh3. Vẽ các đường vô cùng song song và tia Xline(Xl) ↵ cho các cách vẽ H ↵ Vẽ các đường vô cùng song song với Ox Lần lượt các định toạ độ các đường cần vẽ, phải chuột để kết thúc lệnh V ↵ Vẽ các đường vô cùng song song với Oy Lần lượt các định toạ độ các đường cần vẽ, phải chuột để kết thúc lệnh A ↵ Vẽ các đường vô cùng song song hợp với Ox một góc; bất kỳ ;↵ Lần lượt xác định toạ độ các điểm tươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH HỌC AUTOCAD GIÁO TRÌNH HỌC AUTOCADBài 1:KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC CƠ BẢN1. Hệ trục toạ độTrong Cad sử dụng hai loại hệ trục toạ độ: + Hệ trục chuẩn WCS (User Coordinate System) là hệ trục mặc định trongCad. WCS được xác lập trên nguyên tắc của hệ trục Decad, lấy toạ độ gốc O(0,0,0)làm chuẩn và hai định hướng chính Ox, Oy tạo thành mặt phẳng xOy, như vậy toạ độmột điểm được xác định bởi (x,y). Ngoài ra đối với các bản vẽ không gian Acad tự tạora một trục ảo Oz vuông góc với mặt xOy trong trường hợp này toạ độ điểm được xácđịnh (x,y,z). + Hệ trục do người sử dụng tạo lập UCS (User Coordinate System) thực chấtlà một WCS nhưng được người sử dụng tịnh tiến trong không gian một khoảng(x’,y’,z’) hoặc xoay trong không gian một góc α bất kỳ.Chú ý: - Khi vẽ điểm trên mặt phẳng ta chỉ cần xác định hai giá trị cho một điểm là (x,y) - giá trị z được mặc định bằng 0 - Đối với bản vẽ không gian người sử dụng tự tạo ra các UCS tuỳ ý cho riêng mình2. Cách xác định toạ độ điểm trong bản vẽCách 1: Bấm chuột trực tiếp vào điểm trên bản vẽ (có thể sử dụng phương pháp truybắt điểm)Cách 2: Gõ toạ độ điểm trực tiếp vào dòng nhắc điểm + Toạ độ tuyệt đối: Là toạ độ thực của điểm cần vẽ Cách nhập: x,y,z ↵ + Toạ độ tương đối: Thực chất là tịnh tiến của điểm vẽ so với điểm trướcđó một khoảng (a,b,c) Cách nhập: Giả thiết đã xác định một điểm có toạ độ bất kỳ (x’, y’, z’), ta cầnvẽ điểm kế tiếp có toạ độ (x+a, y+b, z+c) với (a, b, c) là khoảng tịnh tiến theo các trụcx, y, z. Như vậy ta có thể nhập: @a,b,c ↵ + Toạ độ cực: Giống như toạ độ tương đối nhưng đây là phương pháp tịnhtiến đến một điểm từ điểm xác định trước đó một khoảng L và tạo với trục Ox mộtgóc α bất kỳ. Cách nhập: Giả thiết cần xác định toạ độ một điểm cách điểm trước đó mộtkhoảng L đồng thời đường thẳng nối hai điểm hợp với Ox một góc α thì tại dòngnhập toạ độ: @L OK+ Thiết lập tỷ lệ bản vẽ Mvsetup ↵ N ↵ (Đặt chế độ chuẩn) M ↵ (Chọn đơn vị đo theo thước mét) Nhập tỷ lệ bản vẽ (s) ↵ (Nếu đặt bản vẽ với tỷ lệ 1:100 thì s=100) Nhập chiều ngang của khổ giấy (n) ↵ (A4 -> n=297, A3 -> n=420,...) Nhập chiều cao của khổ giấy (d) ↵ (A4 -> n=210, A3 -> n=297,...)Chú ý: - Với thiết lập như trên ta có thể sử dụng một không gian Theo chiều ngang: (s) x (n) điểm vẽ Theo chiều dọc: (s) x (d) điểm vẽ - Khoảng cách giữa hai điểm liên tục bằng 1 mm4. Thiết lập lưới và đặt truy bắt lưới+ Thiết lập lưới vẽ Grid ↵ Nhập khoảng cách giữa các mắt lưới ↵ (bật hoặc tắt điểm lưới gõ F7) (nếu khoảng cách lưới quá nhỏ so với không gian bản vẽ thì không xuất hiệnđược các điểm lưới)+ Thiết lập chế độ truy bắt lưới Snap ↵ Nhập khoảng cách giữa các điểm truy bắt ↵ (thường đặt khoảng cách truy bắttrung với khoảng cách giữa các mắt lưới) (Gõ F9 để bật hoặc tắt chế độ truy bắt lưới)5. Phương pháp truy bắt điểmKhi cần xác định một điểm trùng với một vị trí nào đó trên đối tượng trước đó ta cóthể sử dụng phương pháp truy bắt điểm “Shift + Phải chuột” => hiện bảng chọnphương phức truy bắt điểm: EndPoint Bắt điểm cuối MidPoint Bắt điểm giữa Center Tâm đường tròn, Ellipse, cung,... Node Truy bắt điểm Point Quadrant Truy bắt điểm 1/4 đường tròn, Ellipse Intersection Điểm giao nhau Tangent Điểm tiếp tuyến với cung, Ellipse,... Nearest Truy bắt điểm gần con trỏ nhất Point Fillters Truy bắt chính xác theo các trục toạ độBài 2:CÁC LỆNH VẼ CƠ BẢN1. Vẽ đường thẳng Line(L) ↵ Lần lượt xác định toạ độ đỉnh của các đoạn thẳng cần vẽ (phải chuột hoặc Enter để kết thúc lệnh)Chú ý: Trong quá trình nhập điểm vẽ: - U ↵ Khôi phục điểm vừa chọn - C ↵ Khép kín các đoạn thẳng liên tục - Gõ F8 để bật hoặc tắt chế độ thẳng tuyệt đối theo Ox hoặc Oy2. Vẽ tia Ray ↵ Xác định toạ độ tâm của tia Lần lượt xác định toạ độ điểm ứng với các tia, phải chuột để kết thúc lệnh3. Vẽ các đường vô cùng song song và tia Xline(Xl) ↵ cho các cách vẽ H ↵ Vẽ các đường vô cùng song song với Ox Lần lượt các định toạ độ các đường cần vẽ, phải chuột để kết thúc lệnh V ↵ Vẽ các đường vô cùng song song với Oy Lần lượt các định toạ độ các đường cần vẽ, phải chuột để kết thúc lệnh A ↵ Vẽ các đường vô cùng song song hợp với Ox một góc; bất kỳ ;↵ Lần lượt xác định toạ độ các điểm tươ ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 409 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 283 0 0 -
96 trang 274 0 0
-
74 trang 273 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 265 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 260 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 251 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 241 0 0 -
64 trang 238 0 0