Danh mục

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 2

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Đại cương kỹ thuật trồng cây thuốc; Thuốc giải biều; Bệnh học y học cổ truyền; Tai biến mạch máu não; Một số bệnh về khớp;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình học phần Y học cổ truyền: Phần 2 PHẦN III ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC MỤC TIÊU 1. Học sinh biết được cách trồng và chăm sóc cây thuốc tại vườn thuốc. 2. Học sinh biết được các nhóm thuốc nam tại y tế cơ sở và qui trình trồng vườnthuốc mẫu. 3. Học sinh biết được cách sưu tầm, thu hái, bảo quản thuốc phiến tại cơ sở. NỘI DUNG1. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TRỒNG CÂY THUỐC Ánh sáng: Thiếu ánh sáng cay sinh trưởng kém, năng suất thấp hoặc không pháttriển được. Nhiệt độ: Nhiệt độ thấp cây phát triển chậm, thời gian sinh trưởng kéo dài. Nhiệt độcao cây phát triển nhanh. Sau đó chóng suy tàn…cần chống lạnh và chông nóng cho cây - Chống lạnh: phủ tro, phủ rơm, tưới nước cho cây khi có sương muối. - Chống nóng: che nắng cho cây, tưới nước mát… Độ ẩm: đa số các cây ưa độ ẩm trong đất, ta tưới nước thường xuyên, phủ rơm dạđể giữ độ ẩm. Bất kỳ ở đâu và thời gian nào, ánh sáng mặt trời và độ ẩm thích hợp của đất,có ảnh hưởng quan trọng đối với đời sống của cây.2. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC:2.1 Chọn đất, làm đất: - Phần nhiều cây thuốc ưa đất thịt pha cát, tơi xốp, nhiều mùn và cần luân canh nhưvậy cây thuốc mới mọc tốt và cho năng suất cao. - Cày ải, phơi ải, làm sạch cỏ, làm nhỏ đất, đánh luống to hoặc nhỏ tùy loại câytrồng,trung bình mặt luống rộng 1-1,2m, cao 15-20cm dễ thoát nước.2.2. Phân bón: thường dùng cả phân hữu cơ, vô cơ và các loại phân khác. - Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc ủ mục, phân xanh ủ mục. - Phân vô cơ: Đạm, lân, kali,vôi…2.3. Giống: lấy giống ở nhưng loại cây tốt không có sâu bệnh. Hạt giống cần được phơikhô, sàng, xẩy sạch, và cho vào lọ nút kín.2.4 Phòng trừ sâu bệnh: - Làm đất kỹ - Sử lý phân tốt, giống tốt - Phun thuốc trừ sâu 703. XÂY DỰNG VƯỜN THUỐC MẪU3.1.Vị trí: Nơi đất dễ thoát nước, dễ chăm sóc, nơi cảnh đẹp của trạm y tế và trường học,diện tích trung bình khoảng 200-400m2.3.2. Số lượng cây: Trung bình từ 80-100 loại cây thuốc. Phải đủ 35 loại cây thuốc tuyến xã3.3. Có người chăm sóc bảo vệ, có hàng rào, có cổng cửa khóa. DANH MỤC 35 CÂY THUỐC NAM TRỒNG Ở XÃ ĐỂ CHỮA 7 CHỨNG BỆNH THÔNG THƯỜNG. - Nhóm 1: Cảm sốt + Bạc hà - Hương nhu -Tía tô - Gừng - Kinh giới + Sắn dây - sả - Địa liền - Cúc hoa - Cối xay - Nhóm 2: Ỉa chảy Hoắc hương - Khổ sâm - Mã đề - Nhóm 3: Chữa lỵ Mơ tam thể - Cỏ nhọ nồi - Mức hoa trắng - Cỏ sữa - Nhót - Nhóm 4: Chữa phong thấp: Hy thiêm - Lá lốt - Cỏ xước - Cà gai leo. - Nhóm 5: Thuốc điều kinh: Ích mẫu - Ngải cứu - Nhóm 6: Thuốc chữa ho Húng chanh - Sâm đại hành - Rẻ quạt - Cây dâu - Mạch môn - thiên môn - Nhóm 7: Chữa mụn nhọt,mẩn ngứa Sài đất - Kim ngân - Ké đầu ngựa - Bồ công anh.4. SƯU TẦM THU HÁI DƯỢC LIỆU4.1. Sưu tầm - Sơ bộ điều tra số cây thuốc và sô lượng các cây thuốc tự nhiên có ở địa phương. - Dụng cụ: dao cuốc, dây buộc, phương tiện vận chuyển, dao cầu, sân phơi, dụng cụđựng thuốc khô. - Hướng dẫn cho học sinh nhận dạng được các cây thuốc ở địa phương để thu hái. - Hướng dẫn cách thu hái từng cây thuốc, vị thuốc: lấy lá, hoa, cành, thân cây, vỏcây, rễ cây, quả…. - Hướng dẫn làm sạch thuốc và bảo quản thuốc khi vận chuyển, và mang về nơi bảoquản4.2.Tổ chức thu hái: - Chia theo tổ, nhóm, có người quản lý và phân việc. - Phân rõ tổ nhóm thu hái loại thuốc gì. - Giao chỉ tiêu thu-khoán về thời gian và số lượng thuốc tươi (kg), hoặc thuốc khôtính theo đầu người - Kiểm tra và hướng dẫn kịp thời việc lấy cây thuốc,làm sạch và làm khô 71 - Nhà trường nghiệm thu số thuốc, đánh giá kết quả, và đưa sang phòng dược để bàochế sử dụng.5. THU HÁI, BÀO CHẾ, BẢO QUẢN THUỐC NAM Ở TUYẾN CƠ SỞ5.1.Thu hái: cần xác định đúng thời kỳ thu hái.Với số cây lấy củ, thu hái vào lúc cây bắtđầu vàng úa, lá đã già.Với cây lấy lá thu hái vào lúc cây ra nụ. Nên chọn ngày nắng giáođể thu hái. - Nếu có vườn thuốc có thu hoạch thì việc thu hái thuốc được thực hiện với sự hướngcủa cơ sở.5.2.Bào chế: - Bào chế là công việc biến đổi tính thiên nhiên của dược liệu thành những vị thuốcđể phòng và chữa bệnh. - Mục đích của bào chế: Bỏ tạp chất làm dược liệu dễ thái, dễ tán, dễ nấu cao, dễ bảoquản.Bỏ bộ phận không cần thiết, giảm bớt độc tính, thay đổi tính năng của thuốc.5.3.Phương pháp bào chế thuốc phiến: Sau khi đã làm sạch và chọn được dược liệu thì làm như sau(tùy từng loại thuốc): - Thái: Dùng dao cầu, dao bàn, dao thái để thái thành Lát (phiến) mỏng hoặc từngđoạn ngắn. - Sao: Cho vị thuốc đã thái và đã phân loại to nhỏ vào chảo đun nóng, đảo đều đếnkhô và thơm. - Sao vàng: Sao nhỏ lửa, đảo đều đến khi phần ngoài vị thuốc có màu vàng, mùithơm, trong ruột màu vẫn như cũ để làm bớt tính mát lạnh của vị thuốc (ví dụ hoài sơn saovàng,hoa hòe sao vàng…) - Sao vàng sém cạnh: Dùng lửa to khi chảo đã thật nóng mới bỏ thuốc vào sao đếnkhi nào mặt ngoài của vị thuốc bị sém cạnh, màu trong ruột vẫn như cũ để tăng tính ẩm vàbớt chua, chát của vị thuốc.Ví dụ: Hạt cau, Hà thủ ô trắng, Chỉ thực…. - Sao tồn tính: đốt lửa to, đợi chảo thật nóng, mới cho dược liệu vào đảo đều đến khi bênngoài cháy đen, bẻ ra bên trong còn màu vàng cũ là được. Để tăng tác dụng tiêu thực tả lỵ,huyết,khái huyết hoặc làm thay đổi tính chất của thuốc(ví dụ: hương phụ,hắc kinh giới). - Sao cháy: Đốt lửa to, để chảo thật nóng mới cho dược liệu vào đảo đều đến khi bênngoài cháy đen, trong vàng sẫm(cháy đến 7/10 là được) để tăng tính ấm và tác dụng cầmmáu của vị thuốc, ví dụ: Thán khương5.4. Bảo quản: - Dược liệu đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: