Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Phần 2
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.75 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: quy luật ra đời, phát triển và vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; liên minh giai cấp của giai cấp công nhân trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Phần 2 Ch ương TV QUY LUẬT RA ĐỜI, PHÁT TRIẺN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH s ử CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Không có một giai cấp nào khi giữ vai trò lãnh đạo xã hội lại không thông qua chính đảng của mình. Đôl với giai cấp công nhân, tổ chức đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động và dân tộc đó là Đảng Cộng sản. I. QUY LUẬT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 1. Đ ả n g c h ín h t r ị và Đ ả n g C ộng sản 1.1. Đ ản g chính tr ị Trong lịch sử chính trị của nhân loại, các giai cấp đứng lên đấu tra n h thực hiện các nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử của mình, đểu được dẫn dắt, được soi sáng bởi các tư tưởng lý luận tiến bộ và có tính cách mạng. Các tư tưởng 176 tiến bộ và cách mạng, được sáng tạo bởi các đại biểu trí thức tiến bộ đã dần ảnh hưởng, thẩm thấu và trở th àn h các khẩu hiệu, các mục tiêu đấu tranh... trở th àn h lực lượng vật chất góp phần tăng thêm sức m ạnh cho cuộc đấu tranh cách mạng. Đội ngũ những phần tử ưu tú, giác ngộ của giai cấp ấy dần hình th àn h , được tổ chức lại th àn h một tổ chức chính trị, có cương lĩnh và sách lược đấu tranh, có những văn bản điểu lệ quy định... từng bước thâm nhập và trở th àn h ngọn cò tư tưởng lý luận của các phong trào đấu tran h , liên kết các phần tử giác ngộ ưu tú của các phong trào cách mạng... các chính đảng bắt đầu xuất hiện đó được gọi là đảng chính trị. Theo Từ điển tiếng Việt, đảng là nhóm người kết hợp với nhau để hoạt động, đối lập với những người hoặc nhóm người khác mục đích với mình. Đảng chính trị là một trong những công cụ quan trọng nhất, nhò đó một giai cấp hay một tầng lốp riêng của nó đấu tra n h cho lợi ích của giai cấp mình. Các đảng chính trị do con người th àn h lập ra và hoạt động một cách tự giác để đạt mục đích n h ấ t định và nó là một bộ phận hợp th àn h kiến trúc thượng tầng của xã hội. Như vậy, đảng chính trị (chính đảng) của giai cấp cách m ạng được hiểu là một tổ chức chính trị bao gồm những p h ầ n tử tích CƯC n h ấ t, g iá c n g ộ n h ấ t vó aứ m ệ n h lịch s ủ của giai cấp cách m ạng mà đảng là đại diện. Đảng chính trị được thành lập đ ể lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm giành quyền thống trị và bảo vệ quyền thống trị của giai cấp đó. Đảng chính trị được hình th àn h khi xã hội phân chia 177 giai cấp và sự cô kết của giai cấp tương ứng đã đạt đến trìn h độ trưởng th àn h n h ấ t định. Sự ra đời của đảng chứng tỏ giai cấp đã nhận thức được lợi ích của mình, các đảng thu h ú t vào hàng ngũ của mình những bộ phận tích cực n h ất của giai cấp để mưu lợi ích cho giai cấp. Tùy theo các giai cấp đóng vai trò như thê nào trong đời sống và sự p h át triển của xã hội (tiến bộ, bảo thủ, cách mạng...) mà vai trò lịch sử của các đảng đại diện cho lợi ích của giai cấp được thể hiện. Trong lịch sử, đã từng có các đảng chính trị xã hội, đại diện cho các giai cấp, tầng lớp khác nhau qua từng thời kỳ như đảng của địa chủ, đảng của nông dân, đảng của tiểu tư sản, đảng của giai cấp tư sản, đảng của giai cấp vô sản... trong các quốc gia dân tộc, cũng có những đảng mang màu sắc của các dân tộc. Tuy nhiên, lịch sử hình th àn h thực sự của các đảng chính trị chỉ b ắt đầu từ thời đại cách mạng tư sản, vối sự kiện Đại cách m ạng Pháp những năm cuối th ế kỷ XVIII. Kể từ đó, sự ra đòi, tồn tại và p hát triển của một hệ thông các chính đảng đa dạng, phong phú vê sô lượng, phức tạp về tổ chức, vê tư tưởng... đã trở thành vấn để được quan tâm của chính trị học, của các khoa học tư tưởng, lý luận chính trị, các khoa học xã hội... của nhân loại. Trong xã hội hiện đại, bên cạnh các chính đảng vO sản, chính đảng tư sản,... còn có thể bắt gặp các chính đảng là liên m inh các giai cấp, chính đảng là đại diện cho các nhóm, bộ phận trong cùng một giai cấp có những sự khác biệt n h ấ t định về lợi ích. 178 Mỗi đảng được thực hiện qua cương lĩnh hoặc trong tuyên ngôn có tính chất cương lĩnh và tiến h àn h thực hiện có nguyên tắc tô chức n h ấ t định. Đ ảng chính trị có cơ quan ngôn luận để tuyên truvển cho tổ chức của mình, do đó nhiệm vụ của các đảng trước tiên là phải bảo đảm lợi ích cho giai cấp mà nó đại diện. Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các đảng chính trị dựa trê n các tiêu chí và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Theo đó, chủ nghĩa xã hội khoa học thường phân đảng chính trị theo hệ tư tưởng lý luận chính trị mà chính đảng lấy làm nền tảng tư tưởng. Do vậy, sự quan tâm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học tập tru n g vào hai nhóm chính đảng cơ bản: chính đảng tư sản, chính đảng vô sản (hay chính đảng của giai câp công nhân). Từ hai nhóm cơ bản này, có thể tiếp tục phân loại th àn h các nhóm că ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Phần 2 Ch ương TV QUY LUẬT RA ĐỜI, PHÁT TRIẺN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THựC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH s ử CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Không có một giai cấp nào khi giữ vai trò lãnh đạo xã hội lại không thông qua chính đảng của mình. Đôl với giai cấp công nhân, tổ chức đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động và dân tộc đó là Đảng Cộng sản. I. QUY LUẬT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN 1. Đ ả n g c h ín h t r ị và Đ ả n g C ộng sản 1.1. Đ ản g chính tr ị Trong lịch sử chính trị của nhân loại, các giai cấp đứng lên đấu tra n h thực hiện các nhiệm vụ, sứ mệnh lịch sử của mình, đểu được dẫn dắt, được soi sáng bởi các tư tưởng lý luận tiến bộ và có tính cách mạng. Các tư tưởng 176 tiến bộ và cách mạng, được sáng tạo bởi các đại biểu trí thức tiến bộ đã dần ảnh hưởng, thẩm thấu và trở th àn h các khẩu hiệu, các mục tiêu đấu tranh... trở th àn h lực lượng vật chất góp phần tăng thêm sức m ạnh cho cuộc đấu tranh cách mạng. Đội ngũ những phần tử ưu tú, giác ngộ của giai cấp ấy dần hình th àn h , được tổ chức lại th àn h một tổ chức chính trị, có cương lĩnh và sách lược đấu tranh, có những văn bản điểu lệ quy định... từng bước thâm nhập và trở th àn h ngọn cò tư tưởng lý luận của các phong trào đấu tran h , liên kết các phần tử giác ngộ ưu tú của các phong trào cách mạng... các chính đảng bắt đầu xuất hiện đó được gọi là đảng chính trị. Theo Từ điển tiếng Việt, đảng là nhóm người kết hợp với nhau để hoạt động, đối lập với những người hoặc nhóm người khác mục đích với mình. Đảng chính trị là một trong những công cụ quan trọng nhất, nhò đó một giai cấp hay một tầng lốp riêng của nó đấu tra n h cho lợi ích của giai cấp mình. Các đảng chính trị do con người th àn h lập ra và hoạt động một cách tự giác để đạt mục đích n h ấ t định và nó là một bộ phận hợp th àn h kiến trúc thượng tầng của xã hội. Như vậy, đảng chính trị (chính đảng) của giai cấp cách m ạng được hiểu là một tổ chức chính trị bao gồm những p h ầ n tử tích CƯC n h ấ t, g iá c n g ộ n h ấ t vó aứ m ệ n h lịch s ủ của giai cấp cách m ạng mà đảng là đại diện. Đảng chính trị được thành lập đ ể lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm giành quyền thống trị và bảo vệ quyền thống trị của giai cấp đó. Đảng chính trị được hình th àn h khi xã hội phân chia 177 giai cấp và sự cô kết của giai cấp tương ứng đã đạt đến trìn h độ trưởng th àn h n h ấ t định. Sự ra đời của đảng chứng tỏ giai cấp đã nhận thức được lợi ích của mình, các đảng thu h ú t vào hàng ngũ của mình những bộ phận tích cực n h ất của giai cấp để mưu lợi ích cho giai cấp. Tùy theo các giai cấp đóng vai trò như thê nào trong đời sống và sự p h át triển của xã hội (tiến bộ, bảo thủ, cách mạng...) mà vai trò lịch sử của các đảng đại diện cho lợi ích của giai cấp được thể hiện. Trong lịch sử, đã từng có các đảng chính trị xã hội, đại diện cho các giai cấp, tầng lớp khác nhau qua từng thời kỳ như đảng của địa chủ, đảng của nông dân, đảng của tiểu tư sản, đảng của giai cấp tư sản, đảng của giai cấp vô sản... trong các quốc gia dân tộc, cũng có những đảng mang màu sắc của các dân tộc. Tuy nhiên, lịch sử hình th àn h thực sự của các đảng chính trị chỉ b ắt đầu từ thời đại cách mạng tư sản, vối sự kiện Đại cách m ạng Pháp những năm cuối th ế kỷ XVIII. Kể từ đó, sự ra đòi, tồn tại và p hát triển của một hệ thông các chính đảng đa dạng, phong phú vê sô lượng, phức tạp về tổ chức, vê tư tưởng... đã trở thành vấn để được quan tâm của chính trị học, của các khoa học tư tưởng, lý luận chính trị, các khoa học xã hội... của nhân loại. Trong xã hội hiện đại, bên cạnh các chính đảng vO sản, chính đảng tư sản,... còn có thể bắt gặp các chính đảng là liên m inh các giai cấp, chính đảng là đại diện cho các nhóm, bộ phận trong cùng một giai cấp có những sự khác biệt n h ấ t định về lợi ích. 178 Mỗi đảng được thực hiện qua cương lĩnh hoặc trong tuyên ngôn có tính chất cương lĩnh và tiến h àn h thực hiện có nguyên tắc tô chức n h ấ t định. Đ ảng chính trị có cơ quan ngôn luận để tuyên truvển cho tổ chức của mình, do đó nhiệm vụ của các đảng trước tiên là phải bảo đảm lợi ích cho giai cấp mà nó đại diện. Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các đảng chính trị dựa trê n các tiêu chí và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân... Theo đó, chủ nghĩa xã hội khoa học thường phân đảng chính trị theo hệ tư tưởng lý luận chính trị mà chính đảng lấy làm nền tảng tư tưởng. Do vậy, sự quan tâm chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học tập tru n g vào hai nhóm chính đảng cơ bản: chính đảng tư sản, chính đảng vô sản (hay chính đảng của giai câp công nhân). Từ hai nhóm cơ bản này, có thể tiếp tục phân loại th àn h các nhóm că ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Học thuyết sứ mệnh lịch sử Học thuyết sứ mệnh lịch sử Giai cấp công nhân Vai trò của giai tầng xã hội Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam Quy luật ra đời của Đảng Cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 109 0 0
-
31 trang 68 0 0
-
17 trang 61 0 0
-
2 trang 57 1 0
-
71 trang 49 0 0
-
Giải bài Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất SGK Lịch sử 9
3 trang 42 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 40 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ biên: TS. Hoàng Chí Bảo)
144 trang 38 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 1 - GS. TS. Đỗ Nguyên Phương
278 trang 38 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Phần 1
121 trang 36 0 0