Danh mục

Giáo trình học về nguyên lý kế toán_3

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.95 KB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân loại theo phương thức lập chứng từ Theo cách phân loại này, ta có các loại chứng từ: chứng từ một lần và chứng từ nhiều lần. - Chứng từ một lần: Là loại chứng từ mà việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ tiến hành một lần, sau đó được chuyển vào ghi sổ kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình học về nguyên lý kế toán_3đầu kèm theo. 3.3. Phân loại theo phương thức lập chứng từ Theo cách phân loại này, ta có các loại chứng từ: chứng từ một lầnvà chứng từ nhiều lần. - Chứng từ một lần: Là loại chứng từ mà việc ghi chép nghiệp vụkinh tế phát sinh chỉ tiến hành một lần, sau đó được chuyển vào ghi sổkế toán. - Chứng từ nhiều lần: Là loại chứng từ ghi một loại nghiệp vụkinh tế tiếp diễn nhiều lần. Sau mỗi lần ghi các con số được cộng dồntới một giới hạn đã được xác định trước được chuyển vào ghi vào sổkế toán. 3.4. Phân loại theo địa điểm lập chứng từ Theo cách phân loại này, ta có các loại chứng từ: chứng từ bêntrong và chứng từ bên ngoài. - Chứng từ bên trong còn gọi là chứng từ nội bộ là những chứngtừ được lập ra trong nội bộ đơn vị kế toán và chỉ liên quan đến cácnghiệp vụ kinh tế giải quyết những quan hệ trong nội bộ đơn vị như:Bảng tính khấu hao tài sản cố định, biên bản kiểm kê nội bộ. - Chứng từ bên ngoài : Là những chứng từ về các nghiệp vụ cóliên quan đến đơn vị kế toán nhưng được lập ra từ các đơn vị khácnhư: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn : của các đơn vị cung cấp dịch vụ... 3.5. Phân loại theo nội dung các nghiệp vụ kinh tế phản ánhtrong chứng từ Theo cách phân loại này ta có các loại chứng từ liên quan đến cácnội dung hay còn gọi là chỉ tiêu sau đây: - Chỉ tiêu lao động và tiền lương - Chỉ tiêu hàng tồn kho36 - Chỉ tiêu bán hàng - Chỉ tiêu tiền tệ - Chỉ tiêu tài sản cố định 3.6. Phân loại theo tính cấp bách của thông tin trong chứng từ Theo cách phân loại này ta có các loại chứng từ: Chứng từ bìnhthường và chứng từ báo động: - Chứng từ bình thường: Là những chứng từ mà thông tin trong đómang tính chất bình thường, được quy định chung đối với các nghiệpvụ kinh tế phù hợp với hoạt động của đơn vị. - Chứng từ báo động: Là những chứng từ chứa đựng những thôngtin thể hiện mức độ diễn biến không bình thường của các nghiệp vụkinh tế như: sử dụng vật tư đã vượt định mức, những chứng từ về mấttrộm, mất cắp... 3.7. Phân loại theo dạng thể hiện dữ liệu và lưu trữ thông tincủa chứng từ Theo cách phân loại này ta có các loại chứng từ: Chứng từ thôngthường và chứng từ điện tử: - Chứng từ thông thường: là chứng từ được thể hiện dưới dạnggiấy tờ để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực sự hoànthành mà không phải thể hiện qua dạng dữ liệu điện tử. - Chứng từ điện tử. là chứng từ được thể hiện dưới dạng dữ liệuđiện tử, được mã hoá mà không bị thay đổi trong quá trình truyền quamạng máy tính hoặc trên vật mang tin như: bảng từ, đĩa từ, các loạithẻ thanh toán... 4. Kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán 4.1. Kiểm tra chứng từ Tất cả các chứng từ kế toán do đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài 37vào, đều phải tập trung vào bộ phận kế toán của đơn vị để kiểm tra vàxác minh là đúng thì mới được dùng để ghi sổ. Nội dung của việckiểm tra chứng từ kế toán bao gồm: - Kiểm tra tính chính xác của số liệu thông tin trên chứng từ - Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Kiểm tra tính đấy đủ, rõ ràng, trung thực các chỉ tiêu phản ánhtrên chứng từ. - Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ, kiểm tra xétduyệt đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính. Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạmchế độ, quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước thì phải từ chối thựchiện, đồng thời phải báo ngay cho thủ trưởng và kế toán trưởng đơn vịbiết để xử lý kịp thời theo đúng quy định pháp luật hiện hành. Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dungvà con số không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra phải trảlại hoặc báo cho nơi lập chứng từ biết đề làm lại hay làm thêm thủ tụcvà điều chỉnh sau đó mới dùng làm căn cứ để ghi sổ kế toán. 4.2. Chỉnh lý chứng từ Chỉnh lý chứng từ là công việc chuẩn bị để hoàn thiện đầy đủ cácyếu tố trên chứng từ, phân loại tổng hợp chứng từ trước khi ghi sổ kếtoán. Chỉnh lý chứng từ gồm: ghi đơn giá, số tiền trên chứng từ (đốivới loại chứng từ có yêu cầu này), ghi các yếu tố cần thiết khác, địnhkhoản kế toán và phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu các chứng từcùng loại (lập chứng từ tổng hợp). 4.3. Tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán Luân chuyển chứng từ là giao chuyển chứng từ lần lượt tới các bộphận có liên quan, để những bộ phận này nắm được tình hình, kiểm38tra, phê duyệt, lấy số liệu ghi vào sổ kế toán. Tùy theo từng loại chứngtừ mà có trình tự luân chuyển phù hợp, theo nguyên tắc tổ chức luânchuyển chứng từ phải đạt được nhanh chóng, kịp thời không gây trởngại cho công tác kế toán. Để sự luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toánđược hợp lý nền nếp, cần xây dựng sơ đồ luân chuyển chứng từ kếtoán cho từng loại chứng từ, trong đó quy định đường đi của chứng từ,thời gian cho mỗi bước luân chuyển, nhiệm vụ ...

Tài liệu được xem nhiều: