Danh mục

Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHABÀI 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA THÔNG DỤNGI. LÝ THUYẾT:1. Ðặc tính vận hành: Động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây, sẽ có bấy nhiêu cấp điện áp ba pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây, phải thay đổi điện áp ba pha thích hợp để vận hành.2. Ðiều kiện đấu dây: Phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nữa pha dây quấn, mới có thể đấu dây cho vận hành theo một quy cách kỹ thuật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điệnGiáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điệnPHẦN 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHABÀI 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA THÔNG DỤNGI. LÝ THUYẾT: 1. Ðặc tính vận hành: Động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây, sẽ có bấy nhiêu cấpđiện áp ba pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây, phải thay đổi điện áp ba pha thíchhợp để vận hành. 2. Ðiều kiện đấu dây: Phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nữapha dây quấn, mới có thể đấu dây cho vận hành theo một quy cách kỹ thuật.  Qui ước cực tính bằng chỉ số: 2 đầu dây ra của nữa pha hay mỗi nữa pha dâyquấn được mang 2 chỉ số AX, BY, CZ. Như vậy các pha dây quấn, những đầu dâycùng mang chỉ số ABC hoặc XYZ sẽ có cực tính cùng tên.  Giới thiệu về Contactor: Là khí cụ điện từ, được thiết kế dựa trên nguyêntắc nam châm điện hút nhã để điều khiển các tiếp điểm của nó hoạt động, đóng cắtnguồn và điều khiển các kiểu đấu dây cho phụ tải. Gồm 2 loại tiếp điểm. Tiếp điểm chính: Chịu được dòng điện lớn (dòng điện phụ tải) đi qua, -tiếp điểm chính được đấu trong mạch động lực. Tiếp điểm chính chỉ có dạngthường mở. Tiếp điểm phụ: Chịu được dòng điện nhỏ (dòng điện nuôi cuộn dây, do -đó tiếp điểm phụ được đấu trong mạch điều khiển, mạch cấp nguồn cho các cuộndây hoạt động). Tiếp điểm phụ gồm 2 dạng là thường mở và thường đóng.II. THỰC HÀNH 1. Khởi động trực tiếp và có trể động cơ không đồng bộ 3 pha Ký hiệu: MC: là cuộn dây của contactor OLR: Rơle nhiệt CB: áp tô mát nguồn TR: là cuộn dây của rơle thời gian Trang 1Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Mạch điều khiển và mạch động lực như sau: a) Mạch khởi động trực tiếp CB 220 V AC MC STOP START OLR.NC MC OLR MC.NO §C Hình 1.b: Sơ đồ mạch điều khiển Hình 1.a: Sơ đồ mạch động lực Mạch khởi động có trễ (rơle thời gian-timer) b) 220 VAC OLR.NC STOP START CB TR MC 1-3 OLR MC 8-6 ĐC Hình 1.a: Sơ đồ mạch động lực Hình 1.b: Sơ đồ mạch điều khiển 2. Kiểu đấu dây sao (Y) Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ. Sơ đồ ra dây: Trang 2Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Điện áp mỗi cuộn dây: 220V A A X X Y Y Z Z C C B B Thực hiện đảo chiều quay động cơ. 3. Kiểu đấu dây tam giác ( ) Thực hiện mạch khởi động trực tiếp và khởi động có trễ. Sơ đồ ra dây: A A X X Y Z Y Z C B C B Thực hiện đảo chiều quay động cơ.III. YÊU CẦU BÁO CÁO:1. Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây mục 2, 3 trước và sau khi đảo chiều.2. Ðo các trị số dòng điện sau: Dòng điện khởi Dòng điện Ðiện áp pha động I kđ(A) không tải I kt(A) (dây) (V) Nối Y Nối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: