Danh mục

Giáo trình Kế toán chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)

Số trang: 149      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kế toán chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Kinh tế chính trị; Sản xuất hàng hoá và các quy luật sản xuất hàng hoá; Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022) BỘ NÔNG LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NÔNG THÔN SỞ NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng 7 năm 2017của KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Hà Nam NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm…… của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao Đẳng Cơ Giới. Chúng tôi đã thực hiện biên soạn cuốn giáo trình Kinh tế chính trị. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản suất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhân quan của chính trị gia. Thuật ngữ kinh tế chính trị xuất hiện do kết hợp các từ có nguồn gốc từ Hy Lạp với nghĩa là “thiết chế chính trị ” .Kinh tế chính trị học cung cấp các khái niệm và hệ thống kiến thức cơ bản nhất cho khoa kinh tế hiện đại như cung cầu, lợi nhuận, tự do thương mại…Nhiều quan điểm của các trường phái kinh tế chính trị đã trở thành các tín điều mang tính ý thức hệ của các nhà kinh tế học và các chính trị gia, Giáo trình kinh tế chính trị là một trong các môn khoa học góp phần đào tạo nên những con người không chỉ có năng lực chuyên môn nghiệp vụ mà còn có phẩm chất chính trị đạo đức đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Giáo trình được biên soạn dựa trên Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin của hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngoài ra có sử dụng một số tài liệu tham khảo của các tác giả đã được nêu trong cuối mỗi chương. Quảng Ngãi, ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Thanh Nhàn Chủ biên 2. ............................. 3. ………....... 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 2 CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ……………………………………………………………………….12 1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời kinh tế chính trị học ……………………………………………………………………13 2. Sự phát sinh phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ………………………………15 3. Những khuynh hướng và học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế chính trị học tư sản cổ điển… ....................................................................................................... 23 4. Một số trường phái kinh tế chính trị học tư sản hiện đại ...........................................26 CHƯƠNG II: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT SẢN XUẤT HÀNG HÓA………..………………………………………………………………...43 1.Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của nó ........................................................... 44 2.Hàng hoá. ....................................................................................................................46 3.Tiền tệ ........................................................................................................................ 50 4.Thị trường và quy luật cung cầu .................................................................................53 5.Quy luật cạnh tranh.................................................................................................... 55 6.Quy luật giá trị ............................................................................................................58 CHƯƠNG III: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI. .................................................................. 62 1. Các phạm trù của tái sản xuất. ...................................................................................63 2. Các quy luật kinh tế của tái sản xuất xã hội. ............................................................ 68 3. Tăng trưởng kinh tế .................................................................................................. 73 CHƯƠNG IV: TÁI SẢN XUẤT VỐN, GIÁ THÀNH, TIỀN LƯƠNG VÀ LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP…………………………………………………………..81 1. Tuần hoàn và chu chuyển vốn .................................................................................. 83 2. Giá thành sản phẩm .................................................................................................. 87 3. Tiền lương ................................................................................................................ 88 4. Lợi nhuận, các hình thái vốn và các thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: