Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp gồm có những nội dung chính sau: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; kế toán thành phẩm, hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh; kế toán nguồn vốn chủ sỡ hữu và nợ phải trả; kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 Chương 1: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất Khái niệm Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cáchkhác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanhnghiệp tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau. Mỗiloại có nội dung, tính chất, tác dụng khác nhau trong quá trình kinh doanh. Căn cứ theo nội dung kinh tế : chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Căn cứ theo khoản mục giá thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Ngoài ra chi phí sản xuất còn được phân loại thành chi phí bất biến và chi phíkhả biến, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. 1.1.2 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất Kế toán phải tổ chức theo dõi cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất vàhạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. a. Đối với chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. Các loạinguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng và cũng có thể mua về để sử dụngngay. b. Đối với chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộphận lao động trực tiếp sản xuất như tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lươngtính vào chi phí theo quy định cho nhân viên trực tiếp sản xuất c. Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với phânxưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp gồm các khoản: chi phínhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ dùng ở phân xưởng, chi phí khấuhao TSCĐ ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, và các chi phí khác bằng tiền ởphân xưởng…Biên soạn: Ngô Thị Phương Nguyên 1 Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộphận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi thángtiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí. Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phíchung phát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm. Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêngchi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung được phân bổ chotừng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm. Để tiến hành phânbổ, có thể sử dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phínhân công trực tiếp, tỷ lệ nguyên vật liệu, hoặc một tỷ lệ cho sẵn… 1.1.3 Chứng từ sổ sách sử dụng- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho- Hóa đơn GTGT- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng trích khấu hao TSCĐ…1.2. Giá thành sản phẩm 1.2.1 Khái niệm và đối tượng giá thành sản phẩm Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, laovụ đã hoàn thành không kể các chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào. Các loại giá thành Giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, phạm vi và tính chấtkhác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kế toán thực hiện phân loại giá thành theo cáctiêu thức khác nhau.* Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính thì giá thành được chia thành baloại:- Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi tiến hành các hoạt độngkinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.- Giá thành định mức là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩmvà được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch (thường vào ngày đầu tháng), nên giá tsưhành định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuấtsản phẩm.- Giá thành thực tế là giá thành được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm trên cơ sở chi phí phát sinh trong kỳ.Biên soạn: Ngô Thị Phương Nguyên 2* Theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành sản phẩm được c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 Chương 1: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất Khái niệm Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến các hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cáchkhác, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanhnghiệp tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau. Mỗiloại có nội dung, tính chất, tác dụng khác nhau trong quá trình kinh doanh. Căn cứ theo nội dung kinh tế : chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chiphí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Căn cứ theo khoản mục giá thành: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Ngoài ra chi phí sản xuất còn được phân loại thành chi phí bất biến và chi phíkhả biến, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. 1.1.2 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất Kế toán phải tổ chức theo dõi cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất vàhạch toán trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí. a. Đối với chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. Các loạinguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra để sử dụng và cũng có thể mua về để sử dụngngay. b. Đối với chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộphận lao động trực tiếp sản xuất như tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lươngtính vào chi phí theo quy định cho nhân viên trực tiếp sản xuất c. Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền với phânxưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp gồm các khoản: chi phínhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu và dụng cụ dùng ở phân xưởng, chi phí khấuhao TSCĐ ở phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài, và các chi phí khác bằng tiền ởphân xưởng…Biên soạn: Ngô Thị Phương Nguyên 1 Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộphận sản xuất kinh doanh. Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi thángtiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí. Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phíchung phát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm. Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêngchi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung được phân bổ chotừng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm. Để tiến hành phânbổ, có thể sử dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phínhân công trực tiếp, tỷ lệ nguyên vật liệu, hoặc một tỷ lệ cho sẵn… 1.1.3 Chứng từ sổ sách sử dụng- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho- Hóa đơn GTGT- Bảng thanh toán tiền lương- Bảng trích khấu hao TSCĐ…1.2. Giá thành sản phẩm 1.2.1 Khái niệm và đối tượng giá thành sản phẩm Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, laovụ đã hoàn thành không kể các chi phí đó phát sinh ở thời điểm nào. Các loại giá thành Giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, phạm vi và tính chấtkhác nhau. Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà kế toán thực hiện phân loại giá thành theo cáctiêu thức khác nhau.* Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính thì giá thành được chia thành baloại:- Giá thành kế hoạch là giá thành được xác định trước khi tiến hành các hoạt độngkinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.- Giá thành định mức là giá thành được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩmvà được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất địnhtrong kỳ kế hoạch (thường vào ngày đầu tháng), nên giá tsưhành định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuấtsản phẩm.- Giá thành thực tế là giá thành được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sảnphẩm trên cơ sở chi phí phát sinh trong kỳ.Biên soạn: Ngô Thị Phương Nguyên 2* Theo phạm vi phát sinh chi phí giá thành sản phẩm được c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán doanh nghiệp Giáo trình Kế toán doanh nghiệp Kế toán chi phí sản xuất Kế toán thành phẩm Kế toán nguồn vốn chủ sỡ hữu Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 383 1 0 -
3 trang 306 0 0
-
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 293 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 274 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 222 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0