Danh mục

Giáo trình Kế toán doanh nghiệp sản xuất 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 703.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (89 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kế toán doanh nghiệp sản xuất 2 phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Kế toán các khoản phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp sản xuất 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ BÀI 3: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ NỢ PHẢI TRẢ Mã bài: MĐ KTDN 16.03Mục tiêu: - Phân biệt được các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sử hữu của doanh nghiệp - Trình bày được nguyên tắc kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sử hữucủa doanh nghiệp - Trình bày được phương pháp kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sửhữu - Vận dụng kiến thức làm được bài thực hành ứng dụng về các khoản nợ phải trả vànguồn vốn chủ sử hữu của doanh nghiệp - Xác định được các chứng từ kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sửhữu của doanh nghiệp - Lập được các chứng từ kế toán nguồn vốn chủ sử hữu và các khoản nợ phải trả củadoanh nghiệp - Vào được sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết và sổ tổng hợp theo bài thực hành ứngdụng - Trung thực, cẩn thận, tuân thủ các chế độ kế toán tài chính do Nhà nước ban hànhNội dung:1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.1.1/ Khái niệm và nguồn hình thành - NVCSH là nguồn hình thành nên các loại tài sản của DN do chủ DN và các nhàđầu tư góp vốn hoặc hình thành từ KQHĐSXKD của DN. - NVCSH của DN được hình thành từ một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn+ Đối vói DNNN thì nhà nước là CSH vốn (vì vốn của DN do NN cấp hoặc đầu tư)+ Đối với DN liên doanh, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát thì CSH vốn là các thành viênhoặc các tổ chức, cá nhân tham góp vốn.+ Đối với các công ty cổ phần thì CSH vốn là các cổ đông+ Đối với DN tư nhân CSH vốn là cá nhân hoặc một hộ gia đình.Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồm: - Nguồn vốn kinh doanh - Nguồn vốn đầu tư XDCB. 102 - Các loại quỹ - Lợi nhuận chưa phân phối - Nguồn kinh phí sự nghiệp...1.2. Nguyên tắc kế toán nguồn vốn chủ sở hữu - Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ theođúng chế độ hiện hành; - Phải hạch toán rõ ràng, rành mạch từng loại nguồn vốn, quỹ, phải theo dõi chi tiếttừng nguồn hình thành và từng đối tượng góp vốn.- Việc chuyển đổi nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải tuân theo chế độ quy định.1.3. Kế toán nguồn vốn kinh doanha/ Nội dung và tài khoản sử dụng* Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn vốn cơ bản để hình thành nên các loạitài sản đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.* Hạch toán NVKD cần phải thực hiện các quy định sau đây: - Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn kinh doanh phải được chi tiết theonguồn vốn ngân sách Nhà nước. - Đối với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cổ phần, nguồn vốn kinh doanhđược chi tiết theo vốn góp, vốn cổ đông, vốn thặng dư, vốn khác. - Các doanh nghiệp chỉ được hạch toán giảm nguồn vốn kinh doanh khi doanh nghiệptrả lại vốn cho Nhà nước cho các bên liên doanh hoặc cho các cổ đông.* Tài khoản kế toán sử dụng: Để phản ánh nguồn vốn kinh doanh, chủ yếu kế toán sử dụng tài khoản 411 - Nguồnvốn kinh doanh. Tài khoản này có nội dung phản ánh và kết cấu cơ bản như sau:- Bên Nợ: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh giảm do:+ Hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu.+ Bù lỗ kinh doanh theo quyết định của Đại hội cổ đông (Đối với công ty cổ phần)+ Doanh nghiệp giải thể...- Bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh tăng do:+ Chủ sở hữu góp vốn+ Bổ xung vốn từ lợi nhuận 103+ Phát hành thêm cổ phiếu+ Được tài trợ, biếu tặng.- Số Dư bên Có: Phản ánh nguồn vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp.Tài khoản 411 có 3 TK cấp 2:+ TK 4111: Vốn đầu tư của chủ sở hữu.+ TK 4112: Thặng dự vốn cổ phần+ TK 4118: Vốn khácNgoài ra, kế toán còn sử dụng nhiều tài khoản có liên quan, như TK 111, 112, 152, 153,156, 211...b/ Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:(1) Khi doanh nghiệp nhận vốn góp, vốn đầu tư của chủ sở hữu, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 211... Có TK 411 ( chi tiết)(2) Trường hợp doanh nghiệp cổ phần nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông theomệnh giá cổ phiếu, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 (mệnh giá) Có TK 411(1)(3) Trường hợp nhận được tiền mua cổ phiếu của các cổ đông với giá phát hành cao hơnmệnh giá cổ phiếu, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 (giá phát hành) Có TK 411 (4111 - mệnh giá; 4112 chênh lệch giá phát hành > mệnh giá)(4) Khi nhận được tiền tái phát hành cổ phiếu quỹ, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 (giá tái phát hành) Nợ TK 411(2) (chênh lệch giữa giá tái phát hành < hơn giá ghi sổ cổ phiếu quỹ) Có TK 419 (Theo giá ghi sổ) Có TK 411(2) (C/lệch giữa giá tái phát hành > hơn giá ghi sổ cổ phiếu quỹ)(5) Khi công trình XDCB bằng nguồn vốn đầu tư hoàn thành hoặc TSCĐ do mua sắm đãđược đưa vào sử dụng cho SXKD, quyết toán vốn đầu tư được duyệt, kế toán ghi tăngnguyên giá của TSCĐ đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 441 104 Có TK 411(6) Trường hợp bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển theo quyết định củacấp có thẩm quyền, kế toán ghi: Nợ TK 414 Có TK 411(7) Trường hợp giá trị TS tăng do đánh giá lại, theo quyết định được bổ sung NVKD: Nợ TK 412 Có TK 411(8) Trường hợp bổ sung vốn góp do trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông, kế toán ghi: Nợ TK 421 Nợ TK 411(2) - Chênh lệch giá phát hành < mệnh giá Có TK 411 (4111 mệnh giá; Có TK 4112 - Chênh lệch giá phát hành > mệnh giá(9) Khi nhận vốn góp của các bên liên doanh, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 211, 213... Có TK 411(1)(10) Trường hợp Công ty cổ phần mua lại cổ phiếu để huỷ bỏ ngay tại ngày mua lại:(10.1) Nếu giá mua lại lớn hơn mệnh giá cổ phiếu, kế toán ghi: Nợ TK 411(1) (Mện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: