Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp phần 2 gồm các nội dung chính sau: Kế toán các khoản nợ phải trả; Kế toán nguồn vốn và các khoản thu; Kế toán các khoản chi và xác định kết quả hoạt động; Báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang CHƢƠNG IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ Sau khi hoàn thành chƣơng này, bạn có thể nắm đƣợc : - Nội dung và nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu và phải trả. - Nội dung của các khoản phải thu trong đơn vị HCSN - Nội dung của các khoản phải trả trong đơn vị HCSN - Nội dung và kết cấu của các tài khoản sử dụng - Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Thực hành các nghiệp vụ kinh tế I. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGƢỜI BÁN 1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của đơn vị với người bán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, người cung cấp, dịch vụ, người nhận thầu,... không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ trả tiền ngay. - Mọi khoản nợ phải trả cho người bán của đơn vị đều phải được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng phải trả, nội dung phải trả và từng lần thanh toán. Số nợ phải trả của đơn vị trên tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số nợ chi tiết phải trả cho người bán. - Khi hạch toán chi tiết các khoản phải trả cho người bán, kế toán phải hạch toán rành mạch, rõ ràng các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp dịch vụ nếu chưa được phản ánh trên hóa đơn mua hàng. - Các khoản vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, đã nhập kho nhưng đến cuối kỳ chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. - Phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả cho người bán để thanh toán kịp thời, đúng hạn cho người bán. 2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 331 “ Phải trả cho ngƣời bán” 3. Phƣơng pháp hạch toán kế toán - NV1 : Đơn vị mua NVL, CCDC, hàng hóa, tài sản cố định, nhận dịch vụ của người bán, người cung cấp; nhận khối lượng XDCB hoàn thành của bên B nhưng chưa thanh toán, căn cứ các chứng từ có liên quan: 93 Nợ các TK 152, 153, 156, 211, 213, 241,... Có TK 331- Phải trả cho người bán. - NV2 : Đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ chưa thanh toán, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 213 Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331- Phải trả cho người bán. - NV3 : Khi nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 213. Có TK 331- Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) (nếu có). ĐT: Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN và được khấu trừ: Nợ TK 133- (số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ). Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33312). - NV4 : Khi nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 241,... Có TK 331 - Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán). Có TK 3337- Thuế khác (chi tiết thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) (nếu có) Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN. - NV5 : Thanh toán các khoản phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, căn cứ vào chứng từ trả tiền: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có các TK 111, 112, 366, 511... Đồng thời: Có TK 008, 012,014, 018 - NV6 : Cuối niên độ kế toán sau khi xác nhận nợ hoặc khi thanh lý hợp đồng, đối với những đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả thì tiến hành lập Bảng kê thanh toán bù trừ giữa nợ phải trả với nợ phải thu của cùng một đối tượng: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 131- Phải thu khách hàng. VD1 : Tại đơn vị HCSN có hoạt động SXKD có các tài liệu kế toán như sau : (ĐVT : đồng) 1. Nhập khẩu 1.000kg nguyên vật liệu dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với giá nhập khẩu (CIF) là 200.000đ/kg chưa thanh toán, 94 thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt là 1.100.000 gồm 10% thuế GTGT. 2. Nhận bàn giao khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành dùng cho hoạt động sự nghiệp với tổng chi phí 15.000.000, thuế suất thuế GTGT 10% chưa thanh toán. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tính hết vào chi hoạt động trong kỳ. 3. Nhập kho 1.000 hàng hoá dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp với giá mua 300.000đ/SP, thuế suất thuế GTGT 10% chưa thanh toán. 4. Nhận được hoá đơn tiền điện, điện thoại trong kỳ dùng cho hoạt động sự nghiệp là 2.000.000, hoạt động dự án là 1.000.000, hoạt động SXKD là 2.500.000 chưa thanh toán. 5. Rút dự toán chi hoạt động thường xuyên thanh toán cho người nhận thầu sửa chữa. 6. Rút tiền gửi ngân hàng chuyển trả cho người bán nguyên vật liệu và hàng hoá ở NV1, NV3 7. Cuối kỳ, lập biên bản thanh toán bù trừ nợ phải thu và nợ phải trả của khách hàng A với số tiền 10.000.000. Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƢƠNG 1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán - Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của đơn vị hành chính, sự nghiệp với cơ quan Bảo hiểm xã hội và cơ quan Công đoàn. - Việc trích, nộp và thanh toán các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang CHƢƠNG IV KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ Sau khi hoàn thành chƣơng này, bạn có thể nắm đƣợc : - Nội dung và nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu và phải trả. - Nội dung của các khoản phải thu trong đơn vị HCSN - Nội dung của các khoản phải trả trong đơn vị HCSN - Nội dung và kết cấu của các tài khoản sử dụng - Nội dung hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Thực hành các nghiệp vụ kinh tế I. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CHO NGƢỜI BÁN 1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của đơn vị với người bán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, người cung cấp, dịch vụ, người nhận thầu,... không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ trả tiền ngay. - Mọi khoản nợ phải trả cho người bán của đơn vị đều phải được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng phải trả, nội dung phải trả và từng lần thanh toán. Số nợ phải trả của đơn vị trên tài khoản tổng hợp phải bằng tổng số nợ chi tiết phải trả cho người bán. - Khi hạch toán chi tiết các khoản phải trả cho người bán, kế toán phải hạch toán rành mạch, rõ ràng các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp dịch vụ nếu chưa được phản ánh trên hóa đơn mua hàng. - Các khoản vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, đã nhập kho nhưng đến cuối kỳ chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. - Phải theo dõi chặt chẽ các khoản nợ phải trả cho người bán để thanh toán kịp thời, đúng hạn cho người bán. 2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 331 “ Phải trả cho ngƣời bán” 3. Phƣơng pháp hạch toán kế toán - NV1 : Đơn vị mua NVL, CCDC, hàng hóa, tài sản cố định, nhận dịch vụ của người bán, người cung cấp; nhận khối lượng XDCB hoàn thành của bên B nhưng chưa thanh toán, căn cứ các chứng từ có liên quan: 93 Nợ các TK 152, 153, 156, 211, 213, 241,... Có TK 331- Phải trả cho người bán. - NV2 : Đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ chưa thanh toán, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 213 Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331- Phải trả cho người bán. - NV3 : Khi nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 213. Có TK 331- Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) (nếu có). ĐT: Phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN và được khấu trừ: Nợ TK 133- (số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ). Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33312). - NV4 : Khi nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp: Nợ các TK 152, 153, 154, 156, 211, 241,... Có TK 331 - Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán). Có TK 3337- Thuế khác (chi tiết thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) (nếu có) Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN. - NV5 : Thanh toán các khoản phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, căn cứ vào chứng từ trả tiền: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có các TK 111, 112, 366, 511... Đồng thời: Có TK 008, 012,014, 018 - NV6 : Cuối niên độ kế toán sau khi xác nhận nợ hoặc khi thanh lý hợp đồng, đối với những đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả thì tiến hành lập Bảng kê thanh toán bù trừ giữa nợ phải trả với nợ phải thu của cùng một đối tượng: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 131- Phải thu khách hàng. VD1 : Tại đơn vị HCSN có hoạt động SXKD có các tài liệu kế toán như sau : (ĐVT : đồng) 1. Nhập khẩu 1.000kg nguyên vật liệu dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với giá nhập khẩu (CIF) là 200.000đ/kg chưa thanh toán, 94 thuế suất thuế nhập khẩu là 5%, thuế suất thuế GTGT là 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt là 1.100.000 gồm 10% thuế GTGT. 2. Nhận bàn giao khối lượng sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành dùng cho hoạt động sự nghiệp với tổng chi phí 15.000.000, thuế suất thuế GTGT 10% chưa thanh toán. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được tính hết vào chi hoạt động trong kỳ. 3. Nhập kho 1.000 hàng hoá dùng cho SXKD tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp với giá mua 300.000đ/SP, thuế suất thuế GTGT 10% chưa thanh toán. 4. Nhận được hoá đơn tiền điện, điện thoại trong kỳ dùng cho hoạt động sự nghiệp là 2.000.000, hoạt động dự án là 1.000.000, hoạt động SXKD là 2.500.000 chưa thanh toán. 5. Rút dự toán chi hoạt động thường xuyên thanh toán cho người nhận thầu sửa chữa. 6. Rút tiền gửi ngân hàng chuyển trả cho người bán nguyên vật liệu và hàng hoá ở NV1, NV3 7. Cuối kỳ, lập biên bản thanh toán bù trừ nợ phải thu và nợ phải trả của khách hàng A với số tiền 10.000.000. Yêu cầu : Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƢƠNG 1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán - Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn của đơn vị hành chính, sự nghiệp với cơ quan Bảo hiểm xã hội và cơ quan Công đoàn. - Việc trích, nộp và thanh toán các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán hành chính sự nghiệp Kế toán doanh nghiệp Báo cáo tài chính Kế toán các khoản chi Kế toán nguồn vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
3 trang 303 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 276 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 219 0 0